Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước ở các nước phát triển.

+ Biết hậu quả do ô nhiễm không khí, nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi 1 đới và toàn cầu.

- Kĩ năng:  Luyện tập kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích ảnh địa lí.

- Thái độ: Ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường , chống ô nhiễm không khí, nước; không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu tới môi trường.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự trình bày kiến thức trên lược đồ 17.1,17.2,17.3,17.4

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông  kênh hình, kênh chữ

- Năng lực đọc thông tin 

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề câu hỏi địa lí

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Các ảnh ô nhiễm môi trường.

- Học sinh: Soạn và học bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)

          - Nét đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì?

          - Nêu các vấn đề nảy sinh và biện pháp giải quyết khi các đô thị phát triển nhanh?

 

doc 17 trang Hải Anh 15/07/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuon.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Nội dung: Lượng khí thải tăng nhanh do Lượng khí thải ngày càng nhiều do sự phát triển của công nghiệp b)Cách tổ chức: (Hs yếu kém nghe giảng, Hs khá giỏi thực hiện) Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh chia theo nhóm cặp đôi ( - Lượng khí thải tăng theo bàn), nhanh do Lượng khí - GV chiếu bảng số liệu, yêu cầu HS đọc bảng số liệu và khai thác thông thải ngày càng nhiều tin SGK trả lời các câu hỏi : do sự phát triển của BẢNG SỐ LIỆU (Đơn vị: phần triệu) công nghiệp - Do sản xuất CN Năm 1840 Năm 1957 Năm 1980 Năm 1997 tăng, việc sử dụng N2 sinh khói. 275 312 335 355 + Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét lượng khí CO 2 từ cuộc cách mạng công nghiệp đến năm 1997? + Giải thích nguyên nhân ? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi. Bước 3: Học sinh trình bày trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. c)Dự kiến sản phẩm của HS: Chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản Giáo viên: tích hợp môi trường HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: b) Cách tổ chức: GV: HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) 6
  2. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 - Học sinh: Tập bản đồ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 ph) - Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân đông ở Châu Á. - Cho biết các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á? 3. Dạy bài mới: Giới thiệu: Là châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so với các châu lục khác, châu Á có đặc điểm phân bố dân cư như thế nào? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởng gì đến sự phân bố dân cư và đồ thị của châu Á? Đó là nội dung bài thực hành hôm nay. HĐ1: Khởi động (1 ph) a)Mục đích: Nhớ lại kiến thức cũ b) Cách tổ chức: GV:sơ lược lại bài trước HS: nghe c) Sản phẩm của HS:Lắng nghe d) Kết luận của GV: Đi vào bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức (28 phút) 1. Phân bố dân cư châu Á * Kiến thức 1: Phân bố dân cư châu Á a)Mục đích: biết được sự phân bố dân cư châu Á Nội dung: Dân cư chấu Á phân bố không đều b) Cách tổ chức: Giáo viên: Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài thực hành 1. Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu. ? Nhận biết khu vực có mật độ dân từ thấp – cao? Học sinh: Trả lời ? Kết hợp lược đồ tự nhiên Châu Á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố dân cư. Học sinh: Khí hậu, địa hình, nguồn nước, ven sông, ven biển, đầu mối giao thông . Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp làm việc với bản đồ. Học sinh: Đọc kí hiệu mật độ dân số. Sử dụng kí hiệu để biết đặc điểm phân bố dân cư. Nhận xét dạng mật độ nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? c) Sản phẩm của HS: Kết quả bài làm d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản Kiến thức 2: Các thành phố lớn ở châu Á 2. Các thành phố lớn ở a)Mục đích: Biết được các thành phố đông dân châu Á châu Á Nội dung: Thành phố lớn b) Cách tổ chức Giáo viên phân nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 dạng mật độ dân 8
  3. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Nội dung: MĐDS b) Cách tổ chức: GV: Loại mật độ dân số nào chiếm diện tích lớn? Nhỏ nhất? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách học ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học. - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Hoàn thành bài bài tập - Chuẩn bị bài 7 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của các kiểu khí hậu ở môi trường đới nóng. (Hs khá giỏi) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm Nhược điểm Hướng khắc phục Ngày soạn :4/10/2020 Tiết 11 ; Tuần 06 BÀI 10: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC GIA CẦM ( tt ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học Học sinh cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Nắm được sự thay đổi cơ cấu và phát triển của ngành nông nghiệp. + Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ kết hợp. + Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích. - Thái độ: Liên hệ được với thực tiễn địa phương. 2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu Năng lực tự phân tích , nhân xét các loại cây trồng vật nuôi. Năng lực hợp tác nhóm. Năng lực vẽ biểu đồ đồ thị Năng lực trình bày và trao đổi thông tin 10
  4. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 1990 1995 2000 2002 Trâu Bò Lợn Gia cầm 250 200 150 100 50 0 1 2 3 4 Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1999, 1995, 2000, 2002. GV: Dựa vào biểu đồ vừa vẽ hãy nhận về b/ Nhận xét : sự sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua * Đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh nhất và các năm? đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu do: - Nhu cầu về thịt trứng tăng nhanh. - Giải quyết tốt nguồn thức ăn chăn nuôi. - Hình thức chăn nuôi đang dạng, chăn nuôi theo HS: dựa vào biểu đồ nhận xét HS khác bổ hình thức công nghiêp ở hộ gia đình. sung . * Đàn bò tăng nhẹ, đàn trâu không tăng. Chủ yếu c) Sản phẩm hoạt động của HS:Biểu đồ nhờ cơ giới hóa trong nông nghiệp nên nhu cầu d) Kết luận của GV:Chuẩn xác kiến thức sức kéo của trâu, bò trong nông nghiệp đã giảm xuống. Song đàn bò đã được chú ý chăn nuôi để cung cấp thịt và sữa. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Các bước vẽ biểu đồ b) Cách tổ chức: GV: Các bước vẽ biểu đồ HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Nhân xét b) Cách tổ chức: GV: Dựa vào biểu đồ vừa vẽ hãy nhận về sự sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm? HS: Nêu 12
  5. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 - Giáo viên: Át lát địa lí Việt nam - Học sinh: Át lat địa lí và sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ:Phát triển và phân bố cây công nghiệp chế biến có ảnh hưởng gì đến phân bố nông nghiệp? ( 3 ph) 3. Nội dung bài mới: Nước ta đang phấn dấu để trở thành một nước công nghiệp .Hiện nay ngành công nghiệp phát triển ra sao phụ thuộc những yếu tố nào? HĐ1: Khởi động (1 ph) a) Mục đích: Nhớ lại kiến thức cũ Nội dung: Nước ta đang phấn dấu để trở thành một nước công nghiệp .Hiện nay ngành công nghiệp phát triển b) Cách tổ chức: GV:Nhắc lại kiến thức bài trước HS: Lắng nghe c)Sản phẩm hoạt động của HS: chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: đút kết, nhận xét. Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức (28 phút) I. Các nhân tố tự nhiên: * Kiến thức 1: Các nhân tố tự nhiên a) Mục đích: Biết được các nhân tố tự nhiên Nội dung: Vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. b) Cách tổ chức: GV: Treo sơ đồ H11.1 để trống các ô bên phải và bên trái ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết các loại tài - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nguyên chủ yếu của nước ta? Học sinh yếu kém tạo cơ sở phát triển cơ cấu công HS: Lên bảng điền vào các ô bên trái nghiệp đa ngành (phân tích h Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức 11.1). GV: Các tài nguyên trên tạo điều kiện cho những ngành công nghiệp nào phát triển? Em hãy lên bảng điền tiếp vào các ô bên phải thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa tài nguyên và các ngành công nghiệp. - Một số tài nguyên trữ lượng lớn - HS: lên bảng điền tiếp vào các ô bên phải > ngành công nghiệp trọng điểm. GV: Kết luận và yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ" Công nghiệp trọng điểm.’’ ?Ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm? HS: trả lời - Tạo thế mạnh, phát triển vùng GV: Dựa vào bản đồ khoáng sản trong Atlat địa lí và công nghiệp. kiến thức đã học, nhận xét về ảnh hưởng của phân bố tài - Sự phân bố các loại tài nguyên nguyên, khoáng sản, tới sự phân bố một số ngành công 14
  6. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 nào? *Chính sách thay đổi HS: Gắn với phát triển kinh tế nhiều thành phần. - Phát triển công nghiệp hoá gắn GV: Thị trường có ý nghĩa như thế nào với công nghiệp? với phát triển kinh tế nhiều thành Học sinh khá giỏi phần. HS: - Khuyến khích đầu tư trong và + Thị trường trong nước rộng lớn nhưng chịu ảnh hưởng ngoài nước vào công nghiệp. của hàng ngoại nhập: Trung Quốc (rẻ, đẹp), Nhật (tốt) - Đổi mới cơ chế quản lý KT. + Thị trường xuất khẩu có lợi thế về hàng công nghiệp - Đổi mới chính sách KT đối nhẹ và chế biến lương thực nhưng mẫu mã kém (giày ngoại. dép, quần áo) chất lượng thấp (gạo không trắng, thực 4. Thị trường phẩm có dư lượng chất hoá học ) * Ngày càng mở rộng: -> Sức ép của thị trường làm cơ cấu công nghiệp đa - Song bị cạnh tranh quyết liệt bởi dang, linh hoạt hơn. hàng ngoại nhập. GV:Trong hai nhân tố, nhân tố nào giữ vai trò quan trọng - Sức ép thị trường đã và đang với phát triển công nghiệp? làm cho cơ cấu CN trở nên đa HS: trả lời. dạng, linh hoạt hơn. c)Sản phẩm hoạt động của HS: Trả lời d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Tài nguyên khoáng sản b) Cách tổ chức: GV: Ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Chính sách phát triển công nghiệp b) Cách tổ chức: GV: Hiện nay chính sách phát triển công nghiệp như thế nào? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách học bài ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 12, làm tập bản đồ - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Hoàn thành bài 9 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 12: Sự phân bố và phát triển công nghiệp. 16