Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

                                                                        

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

Học sinh  nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu cực khô hạn và khắc nghiệt) phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.

             + Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, so sánh biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí.

        - Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự trình bày kiến thức trên lược đồ h19.1, h19.2.3.4.5

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông  kênh hình, kênh chữ

- Năng lực đọc thông tin 

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề câu hỏi địa lí

II. CHUẨN BỊ:

doc 19 trang Hải Anh 15/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuon.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 d) Kết luận của giáo viên - Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/24. - Làm bài tập 7: tập bản đồ thực hành - Nghiên cứu và soạn bài 8 sgk/25 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á hiện nay V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm Nhược điểm Hướng khắc phục Ngày soạn:10/10/2020 Tiết 13 ; Tuần 07 Địa lí 9 Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Nắm được tên một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của một số ngành này. + Nắm được hai trung khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng và các vùng phụ cận ở phía bắc, Đông Nam Bộ ở phía Nam. + Thấy được hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này. - Kĩ năng: + Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp. + Đọc và phân tích lược đồ các nhà máy và các mỏ than dầu khí, một số hình ảnh về công nghiệp nước ta. -Thái độ: Liên hệ được với thực tiễn địa phương. 2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu Năng lực tự trình bày thuyết trình theo sơ đồ h21.2 Năng lực hợp tác nhóm. Năng lực trình bày và trao đổi thông tin về công nghiệp VN Năng lực đọc thông tin bản đồ CN II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ công nghiệp. - Học sinh: Một số hình ảnh về công nghiệp nước ta. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3ph ) Trình bày ảnh hưởng của các ngành kinh tế xã hội đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? 10
  2. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 khoáng sản như thế nào được gọi là nhiên liệu? Học sinh hiên nay. khá giỏi 2. Công nghiệp điện: HS: Trả lời Vai trò: GV: Em hãy cho biết nước ta có mấy loại than? Hãy xác - Điện lực phải phát triển đi trước định trên H 12.2 sgk các mỏ than dầu khí được khai thác một bước. Cung cấp năng lượng chủ yếu trên lược đồ công nghiệp? cho mọi hoạt động kinh tế. GV:Trong những năm gần đây sản lượng khai thác than - Phân bố gần các nguồn năng của nước ta như thế nào? lượng “sơ cấp”: (Giáo viên tích hợp GDTKNL có hiệu quả) + Nhiệt điện than: Quảng Ninh, GV: Hãy xác định các nhà máy nhiệt điện (chạy bằng than đồng bằng sông Hồng. khí) và thuỷ điện. + Nhiệt điện khí: Đông Nam Bộ. GV: Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung? + Thuỷ điện: các sông có trữ năng GV: Sản lượng điện mỗi năm của nước ta tăng lên hay thuỷ điện lớn. giảm đi? Học sinh yếu kém - Sản lượng điện mỗi năm của nước GV:Em hãy cho ví dụ về một số các nhà máy nhiệt điện ta đều tăng lên nhằm đáp ứng nhu và thủy điện hiện đang hoạt động và đang xây dựng mà cầu trong đời sống và sản xuất. em biết? 3. Một số ngành công nghiệp HS:Giáo viên: Một số ngành công nghiệp nặng khác cũng nặng khác: sgk góp phần đáng kể vào trong GDP công nghiệp GV: Dựa vào H12.3: Vì sao công nghiệp chế biến lương 4. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố rộng khắp cả nước? thực – thực phẩm: HS: Dựa vào thế mạnh của một nền nông nghiệp nhiệt đới - Dựa vào thế mạnh nông nghiệp với nguồn nguyên liệu tại chỗ. nhiệt đới với nguồn nguyên liệu tại GV:Tại sao các thành phố lớn là những trung tâm dệt may chỗ. Phát triển rộng khắp cả nước, lớn nhất nước ta?Nhận xét gì về công nghiệp nước ta? tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản GV:Thành phố có nguồn lao động dồi dào, rẻ; Là thị xuất công nghiệp. trường tiêu thụ rộng lớn. Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, - Tập trung: TP.HCM, HN, HP, ven biển. Chủ yếu phát triển dựa trên thế mạnh về tài ĐN, BH. nguyên thiên nhiên và nguồn lao động. 5. Công nghiệp dệt may: c) Dự kiến sản phẩm của Hs: Trả lời -Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng d) Kết luận của gv: Nội dung cơ bản quan trọng của nước ta dựa trên thế mạnh chủ yếu là nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên. - Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển: TP.HCM, HN, Nam Định, ĐN. *Kiến thức 3: Các trung tâm công nghiệp lớn: III. Các trung tâm công nghiệp a. Mục đích: Biết trung tâm công nghiệp lớn lớn: Nội dung: Các trung tâm công nghiệp.Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này. b. Cách tổ chức: GV: Xác định các trung tâm công nghiệp và ngành chủ - Khu vực tập trung công nghiệp: 12
  3. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 Ngày soạn :10/10/2020 Tiết 14 ; Tuần 07 Địa lí 9 Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DỊCH VỤ I. MỤC TIÊU: Sau bài học Học sinh cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Biết được cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ. + Biết được đặc điểm phân bố của các ngành dịch. Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta. - Kĩ năng: + Có kĩ năng làm việc với sơ đồ. + Có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố các ngành dịch vụ. -Thái độ: - Thấy được ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng cao trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân. - Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta. 2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu Năng lực tự trình bày thuyết trình trên biểu đồ h 13.1 Năng lực hợp tác nhóm. Năng lực trình bày và trao đổi thông tin II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Át lat địa lí. - Học sinh: Át lat địa lí và sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút Công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng như thế nào trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta, gồm các ngành chính nào? 3. Dạy bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 ph) a) Mục đích: Nhớ lại kiến thức cũ Nội dung: Dịch Vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn, gồm các ngành Dịch vụ sản xuất, Dịch vụ tiêu dùng, Dịch vụ công cộng .Các ngành Dịch vụ thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngành kinh tế. b) Cách tổ chức: Nhắc lại kiến thức bài trước c) Dự kiến sản phẩm của Hs:chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: đút kết, nhận xét. Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản 14
  4. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 loại hình, phức tạp, phân chia thành 3 loại. Thảo luận lấy ví dụ chứng minh. Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức 2. Vai trò của dịch vụ Hai nước Nhật Bản và Hoa Kì là hai cường quốc số1 và số 2 trong đời sống và sản xuất: trên thế giới về kinh tế. trong cơ cấu kinh tế ngành Dịch vụ ở Nhật Bản chiếm trong tỉ trọng kinh tế còn ở Hoa Kì ngành Dịch vụ chiếm 73,5% (2000).Khối EU Năm 2002 trong cơ cấu GDP - Cung cấp nguyên liệu, vật thì Dịch vụ chiếm tới 72% tỉ trọng tư sản xuất và tiêu thụ sản Giáo viên: Kết luận Dịch vụ tuy không trực tiếp sản xuất ra của phẩm cho các ngành kinh tế. cải vật chất nhưng lại có vai trò hết sức to lớn. - Tạo ra các mối liên hệ giữa + Sản xuất: vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá để tiêu thụ. các ngành sản xuất, các + Đời sống: tạo mối liên hệ giao lưu giữa các vùng. vùng trong nước và giữa - Bưu chính – viễn thông nước ta với nước ngoài. + Thông tin giá cả thị trường - Tạo việc làm, góp phần + Thông tin hiểu biết về nhau quan trọng nâng cao đời Giáo viên:Chuẩn xác kiến thức sống nhân dân, đem lại 5. Trong sx phục vụ thông tin kinh tế giữa các nhà kinh doanh, nguồn thu nhập lớn cho nền các cơ sở sx, giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. kinh tế. + Trong đời sống đảm bảo việc vận chuyển thư từ, báo chí, điện báo, cứu hộ, cứu nạn và các dịch vụ khác. d. Kết luận của GV:chuyển ý :Ngành dịch vụ có vai trò ngày càng to lớn đối với nền kinh tế ở nước ta ngành này phát triển như thế nào? *Kiến thức 2: Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành II. Đặc điểm phát triển và dịch vụ ở nước ta: phân bố các ngành dịch vụ a. Mục đích: Biết được đặc điểm phân bố của các ngành dịch. ở nước ta: Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta. 1. Đặc điểm phát triển: Nội dung: Phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta b. Cách tổ chức: GV: Treo biểu đồ cơ cấu GDP của các ngành kinh tế và bản đồ. ? Em hãy tính tỉ trọng và nêu nhận xét tỉ trọng của ngành dịch - Dịch vụ thu hút khoảng vụ trong cơ cấu kinh tế từ đó đưa ra kết luận về đặc điểm phát 25% lao động nhưng đóng triển của ngành dịch vụ? góp 38,5% trong cơ cấu GV:Tại sao nói: việc nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các GDP (2002). loại hình dịch vụ phải dựa trên trình độ công nghệ cao? GV: Vậy tình hình phát triển ngành dịch vụ nước ta hiện nay? Ở địa phương em thì dịch vụ phát triển ra sao? HS: Trong điều kiện mở cửa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ nước ta phát triển khá nhanh, ngày càng vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế. Nhiều ngành dịch vụ được ưu tiên phát triển “đi trước một bước” GV: Với đặc điểm phát triển như vậy, dịch vụ nước ta phân bố như thế nào? - Hoạt động dịch vụ phát 16
  5. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 14, làm tập bản đồ - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c) Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d) Kết luận của gv - Hoàn thành bài13 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài vai trò của giao thông, bưu chính trong đời sống? IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Dịch vụ là hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người .ở nước ta khu vực dịch vụ mới chỉ thu hút khoảng 25% lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP.Hoạt động dịch vụ thường tập chung ở nơi đông dân cư kinh tế phát triển. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn: 10/10/2020 Tiết 4 Tuần 11 NGLL8 Chủ điểm: CHĂM NGHOAN HỌC GIỎI TIẾT 4: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA I. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của giao ước thi đua. - Có ý thức thi đua lành mạnh , có thái độ, động cơ học tập tốt - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành, phương pháp học tập tích cực II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động: Kỹ năng đặt mục tiêu, lập các kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua III. Các phương pháp: - Trò chơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo - Trình bày 1 phút IV. Tài liệu và phương tiện: - Hai bức thư Bác Hồ giử cho HS nhân ngày khai trường năm học 1945 và thư Bác giử cho ngành giáo dục năm 1968 - Bản đăng ký thi đua của tổ được trình bày tóm tắt trên giấy Ao - Bản giao ước thi đua chung của lớp: các chỉ tiêu phấn đấu, các biện pháp được thể hiện trên giấy Ao - Các câu hỏi thảo luận - Tiết mục văn nghệ V. Tiến hành hoạt động: 1. Khám phá: * Trò chơi “ Tôi xin giao ước thi đua” 18