Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

 

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi.

+ Biết cách cư trú khác nhau của con người ở vùng núi.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng  đọc và phân tích ảnh địa lí.

- Thái độ: Yêu thích môn học

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự trình bày kiến thức hình 23.1, 23.2

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông  kênh hình, kênh chữ

- Năng lực đọc thông tin 

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề câu hỏi địa lí

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: lược đồ địa hình thế giới, ảnh địa l1.

- Học sinh: soạn và học bài.

doc 16 trang Hải Anh 15/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuon.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 8 ÔN TẬP CHƯƠNG II, III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức : Củng cố cho HS kiến thức địa lí cơ bản đã học ở chương II-III. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tư duy địa lí. - Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự trình bày kiến thức trên tranh - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực trình bày và trao đổi thông kênh hình, kênh chữ - Năng lực đọc thông tin - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề câu hỏi địa lí II. Chuẩn bị. - giáo viên: hệ thống câu hỏi ôn tập (phiếu học tập) - Học sinh: soạn và học bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết 1 số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi? - Sự phát triển kinh tế của vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì cho môi trường? (3 Ph) 3. Nội dung bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn ( 1ph) a) Mục đích: Nhớ lại kiến thức chương I, II Nội dung: Môi trường đới nóng. HĐKT của con nguồi đới nóng và đới ôn hòa. b)Cách tổ chức: GV: Giới thiệu bài mới HS: Lắng nghe. c)Dự kiến sản phẩm của HS:chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: Giới thiệu và vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức (30 ph) Chương II *Kiến thức 1: Chương II * Vị trí: giữa đới nóng và lạnh a) Mục đích: Nhớ được vị trí, đặc điểm đới nóng Nội dung: Vị trí và đặc điểm * Đặc điểm khí hậu : b) Cách tổ chức: + Khí hậu thời tiết diễn biến thất GV: Nêu vị trí đới ôn hòa thưòng. ? Yêu cầu học sinh dựa vào H13.2 ; H13.3; H13.4, để nêu đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hoà, nêu thảm thực vật. HS: Phân tích diễn biến nhiệt độ và lượng mưa từ đó nêu đặc điểm: + Ôn đới hải dương: mùa hè mát, mùa đông ấm, mưa nhiều quanh năm, rừng là rộng. 4
  2. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 8 d) Kết luận của GV: Chuẩn bị ôn tập IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Giáo viên hệ thống kiến thức của từng chương để khắc sâu kiến thức đã học. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn: 18/10/2020 Tiết 8; Tuần 08 Địa lí 8 Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức - Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và vùng lãnh thổ Châu Á. - Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á: ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch dụ và nâng cao đời sống. - Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, bảng đồ kinh tế - xã hội. - Kĩ năng thu thập, thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế. - Kĩ năng vẽ biểu đồ kinh tế. - Thái độ: Học nghiêm túc và yêu thích môn học 2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu - Năng lực hợp tác - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ kinh tế Châu Á. Bản đồ thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội một số nước Châu Á. - Học sinh: sgk III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày một số đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á hiện nay? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: khởi động 1.Nông nghiệp: * Mục đích: Nhớ lại một số kiến thức về xã hội Châu Á Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Nông nghiệp: ? Dựa lược đồ H8.1 hãy: 6
  3. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 8 HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Công nghiệp b) Cách tổ chức: GV: Nhận xét gì về sự phát triển công nghiệp của các nước Châu Á? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Cây trồng vật nuôi b) Cách tổ chức: GV: các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu của khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa của Châu Á. HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp a, Mục đích: Hướng dẫn học sinh cách ôn lại bài học ở nhà b, Cách tổ chức; - Giáo viên hướng dẫn nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 9, làm bài tập trong tập bản đồ. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn c, Dự kiến sản phẩm của học sinh: Nắm được bài theo yêu cầu d, Kết luận của giáo viên - Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành một trong những nước có thu nhập cao? - Đọc ghi nhớ. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Những nước nào khai thác than và dầu mỏ nhiều nhất? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm Nhược điểm Hướng khắc phục Ngày soạn :18/10/2020 Tiết 15 ; Tuần 08 Địa lí 9 Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: 8
  4. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 8 với phát triển kinh tế ? - Đường bộ: có tỉ trọng lớn nhất HS: Nêu ý nghĩa. trong cơ cấu hàng hoá vận chuyển, GV:Tại sao nói khi chuyển sang nền kinh tế thị trường gtvt chuyên chở được nhiều hàng hóa được chú trọng trước 1 bước? Học sinh khá giỏi. và hành khách nhất, được đầu tư HS: trả lời. nhiều nhất; các tuyến quan trọng. GV: Nước ta hiện nay có những loại hình giao thông vận - Đường sắt: được cải tiến kĩ thuật tải nào? Học sinh yếu. nhất là tuyến Bắc – Nam. HS: Dựa vào H14.1Trả lời câu hỏi -Đường sông: mới được khai thác ở GV: Quan sát bảng 14.1,hãy cho biết loại hình nào có vai mức độ thấp, tập trung ở lưu vực trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá .Tại sao? vận tải sông Cửu Long, sông Hồng. ? Loại hình nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất. Tại sao? - Đường biển: gồm vận tải ven biển HS: trả lời và vận tải quốc tế. Hoạt động vận Giáo viên:Giảng về vai trò của các loại hình giao thông tải biển quốc tế được đẩy mạnh tập vận tải và kết luận trung ở: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài GV: Dựa vào H14.1 và lược đồ hay at lat hãy xác định các Gòn. tuyến đường xuất phát từ thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ - Đường hàng không: đã được hiện Chí Minh? Học sinh yếu. đại hoá, mở rộng mạng lưới quốc tế HS: lên bảng xác định các tuyến đường. và nội địa. chủ yếu là sân bay Nội GV: Xác định các cảng lớn và cầu lớn thay các bến phà Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. trên sông? Học sinh yếu. - Đường ống: ngày càng phát triển, HS: lên bảng xác định. chủ yếu chuyên chở dầu mỏ và khí. GV: Xác định sân bay lớn ở nước ta? Hệ thống đường ống nước ta đi các nước trong khu vực và trên thế giới? II. Bưu chính viễn thông: HS: lên bảng xác định. chuyển ý: khoa học càng phát triển đã xoá bỏ một phần khoảng cách về không gian thông qua các họat động của ngành bưu chính viễn thông vậy ngành bưu chímh viễn thông ở nước ta hiện nay phát triển như thế nào? c)Dự kiến sản phẩm của Hs:chú ý lắng nghe d) Kết luận của gv: Nội dung cơ bản *Kiến thức 2: Bưu chính viễn thông: a)Mục đích: Nhận biết bưu chính viễn thông Nội dung: - Bưu chính có những bước phát triển mạnh mẽ. - Bưu chính có những bước phát - Viễn thông phát triển nhanh và hiện đại: triển mạnh mẽ. b. Cách tổ chức: GV: Giải thích'' Bưu chính viễn thông'' - Chia học sinh thành 3 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Viễn thông phát triển nhanh và - Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm hoạt động. hiện đại: Nhóm 1: Cho biết những dịch vụ cơ bản của ngành bưu + Là phương tiện quan trọng để chính viễn thông.? Những tiến bộ của ngành BCVT hiện tiếp thu các tiến bộ của khoa học đại thể hiện ở dịch vụ gì.? kỹ thuật. 10
  5. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 8 - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 14, làm bài tập ở tập bản đồ - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Hoàn thành bài 14 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 15: Thương mại và du lịch có vai trò như thế nào trong đời sống, sản xuất? IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Ngành giao thông chiếm vị trí quan trọng nhất là ngành nào? Theo em khi tham gia giao thông em phải thực hiện như thế nào? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn : 18/10/2020 Tiết 16 ; Tuần 08 Địa lí 9 Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta. + Chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất cả nước. + Nắm được rằng nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng. - Kĩ năng: + Biết đọc và phân tích biểu đồ + Biết phân tích bảng số liệu -Thái độ: +Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. + Biết liên hệ được với thực tiễn địa phương, có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu - Năng lực tự trình bày thuyết trình trên biểu đồ h 13.1 - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin kênh hình kênh chữ địalí - Năng lực tính toán địa lí II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ GTVT & Du Lịch. - Học sinh: Át lat địa lí và sgk. 12
  6. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 8 do: +Mật độ dân số thấp nhất trong cả nước +Trình độ dân trí chưa cao +Hoạt động kinh tế gặp nhiều khó khăn. GV: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều 2. Ngoại thương: kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương - Là hoạt động đối ngoại quan trọng mại lớn nhất cả nước?Học sinh khá, giỏi. nhất nước ta. HS: dựa vào H. 15.2, 15.3, 5.4, 15.5 và sự hiểu biết trả lời. GV: Giải thích thuật ngữ ngoại thương ?Ngành ngoại thương hiện nay có vai trò như thế nào ?Tại sao? HS: Trả lời: Mở rộng thị trường cho sản phẩm. (Tăng - Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cường mua, bán, trao đổi hàng hoá với các nước trên TG) Việt Nam là - Đổi mới cộng nghệ, mở rộng sản xuất. +Hàng nông lâm thuỷ sản. - Cải thiện đời sống +Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ GV: Nhận xét biểu đồ h 15.6 và kể tên các mặt hàng xuất công nghiệp. khẩu chủ lực ở nước ta? (Học sinh yếu, kém) +Hàng công nghiệp và khoáng sản. - Khoáng sản, lâm sản - Thuỷ sản - Nhập khẩu máy móc, thiết bị, Giáo viên: nhận xét - chuẩn kiến thức. nguyên liệu, nhiên liệu và hàng tiêu - Mở rộng thêm việc xuất khẩu lao động. dùng GV: Hãy cho biết các mặt hàng nhập khẩu của nước ta -Nước ta quan hệ chủ yếu với thị hiện nay? Hiện nay nước ta có quan hệ buôn bán nhiều trường Châu Á - Thái Bình Dương. nhất với thị trường nào? Tại sao? HS: Máy móc, thiết bị, nhiên liệu, hàng tiêu dùng Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Có vị trí thuận lợi. quan hệ từ lâu đời c)Dự kiến sản phẩm của Hs:chú ý lắng nghe và trả lời. d) Kết luận của GV: Chuẩn xác kiến thức *Kiến thức 2: Du lịch II. Du lịch: a) Mục đích: Biết về tiềm năng du lịch Nội dung: tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng. - Tiềm năng du lịch phong phú, gồm: b) Cách tổ chức: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài GV: Dựa vào lược đồ và át lát nhận xét và kể các tài nguyên du lịch nhân văn. nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn? - Du lịch phát triển nhanh thu hút Cho ví dụ? Học sinh yếu, kém. khách du lịch trong nước và quốc tế. HS: trả lời GV: Treo bảng phụ và mở rộng những hạn chế của ngành du lịch Việt Nam. Liên hệ vấn đề bảo vệ môi trường. HS: Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch ở địa phương. c)Dự kiến sản phẩm của Hs:chú ý lắng nghe và trả lời. 14
  7. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 8 16