Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

ÔN TẬP CHƯƠNG IV, V

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức : Củng cố cho HS kiến thức địa lí cơ bản đã học ở chương II-III.

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tư duy địa lí.

- Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự trình bày kiến thức trên tranh

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông  kênh hình, kênh chữ

- Năng lực đọc thông tin 

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề câu hỏi địa lí

II. Chuẩn bị.

- giáo viên: hệ thống câu hỏi ôn tập (phiếu học tập)

- Học sinh: soạn và học bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

            1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph)

            2. Kiểm tra bài cũ:

          -Kiểm tra và chấm vở bài soạn (3 Ph)

            3. Nội dung bài mới:

HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn ( 1ph)

a) Mục đích: Nhớ lại kiến thức chương III, IV

Nội dung: Môi trường đới nóng. HĐKT của con nguời ở hoang mạc và vùng núi

b)Cách tổ chức: 

doc 18 trang Hải Anh 15/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuon.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 9 kiến thức. - Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 - Nhóm 2: Phiếu học tập số 2 - Nhóm 3: Phiếu hoc tập số 3 Khu vực Tên sông lớn Hướng chảy Đặc điểm chính sông Ô-bi, I-ê-nit- Từ Nam Bắc Mạng lưới sông khá dày. Về mùa đông Bắc Á xây, Lê-na sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân có lũ lớn A-mua, Hoàng Tây Đông, Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn. Hà, Trường Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối Đông Á, Giang, hạ đầu thu, cạn nhất vào cuối đông đầu Đông Nam Mê-kông, Tây Bắc Đông xuân Á, Nam Á Hằng, Nam, Ấn. Bắc Nam Ơ-phrát, Ti-grơ Tây Bắc Đông Sông ngòi kém phát triển, tuy nhiên vẫn Tây Nam Á, Nam có 1 số sông lớn. Càng về hạ lưu lượng Trung Á nước càng giảm, một số sông nhỏ bị chết trong hoang mạc cát. - Nhóm 4: báo cáo phiếu học tập số 4: Xác định các đới và các kiểu khí hậu của Châu Á, các vùng có khí hậu gió mùa, lục địa. Điền bảng sau: Kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm Đông Á, Đông Một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông có gió từ nội địa Khí hậu gió mùa Nam Á, Nam Á thổi ra biển, không khí khô ,lạnh và mưa ít. Mùa hạ có gió từ biển thổi vào, thời tiết nóng ẩm , nhiều mưa. Tây Nam Á, Mùa đông thời tiết khô lạnh, mùa hạ khô nóng. Lượng Khí hậu lục địa Trung á mưa TB năm thấp từ 200 500mm, độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp => Khí hậu khô hạn. Kiến thức 2: Dân cư- xã hội Châu Á II. Dân cư- xã hội Châu Á a)Mục đích: Nhớ lại kiến thức cũ 1. Đặc điểm cơ bản: Nội dung: Dân cư- xh châu Á - Châu lục đông dân nhất thế giới b) Cách tổ chức: - Dân cư thuộc nhiều chủng tộc ? Dựa H5.1, H5.2, H6.2, kiến thức đã - Nơi ra đời của các tôn giáo lớn (4 tg). học. 2. Sự phân bố dân cư, đô thị: -Trình bày đặc điểm chính về dân số - Tập trung đông ở vùng ven biển Đông Á, Đông Châu Á: số dân, sự gia tăng dân số, Nam Á, Nam Á: Nơi có khí hậu gió mùa thuận lợi, thành phần chủng tộc. có các đồng bằng phì nhiêu màu mỡ, giao thông - Cho biết Châu Á là nơi ra đời của thuận tiện những tôn giáo lớn nào? Cụ thể ra đời ở - Nơi ít dân: Tây Á, Bắc Á, Nội địa Châu Á: Nơi khí đâu? hậu khắc nghiệt, núi cao hiểm trở 8
  2. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 9 a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Dân cư châu Á b) Cách tổ chức: GV: Dân cư châu Á có những đặc điểm gì nổi bật? Trình bày địa điểm và thời gian ra đời của 4 tôn giáo lớn ở Châu Á? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học. - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Dặn dò học sinh ôn tập bài theo hướng dẫn chuẩn bị kiểm tra IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) CÂU HỎI ÔN TẬP 1) Nêu đăc điểm vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ của Châu Á?(H1.1) 2) Nêu các đặc điểm cơ bản của địa hình Châu Á? 3) Dựa H2.1 hãy cho biết Châu Á có các đới khí hậu nào? Có những kiểu khí hậu nào? Giải thích tại sao Châu Á lại có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu như vậy? 4) Dựa H2.1 hãy kể tên các kiểu khí hậu Lục địa, các kiểu khí hậu Gió mùa, nơi phân bố và đặc điểm khác nhau của 2 khu vực khí hậu này? 5) Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu Á? 6) Dựa H3.1 hãy kể tên các đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu Gió mùa và các đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu Lục địa (có thể sắp xếp các đới cảnh quan tương ứng với các đới khí hậu ở 2 khu vực)? Giải thích tại sao có sự phân bố như vậy? 7) Dân cư châu Á có những đặc điểm gì nổi bật? Trình bày địa điểm và thời gian ra đời của 4 tôn giáo lớn ở Châu Á? 8) Dựa H6.1 hãy nhận xét về sự phân bố dân cư (lưu ý những nơi đông dân và nơi ít dân nhất) ở Châu Á? Giải thích tại sao có sự phân bố dân cư như vậy? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm Nhược điểm Hướng khắc phục Ngày soạn : 28 /09/2019 Tiết 17 ; Tuần 09 Địa lí 9 Bài 16 :THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ 10
  3. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 9 GV: Dựa vào biểu đồ vừa vẽ hãy nhận xét chuyển dịch cơ cấu GDP trong thời kì 1991- 2002? Học sinh yếu HS: Nhận xét c)Dự kiến sản phẩm của Hs:chú ý lắng nghe b. Vẽ biểu đồ: d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản HĐ3: Thực hành, vận dụng 100% a) Mục đích: Biết vẽ biểu đồ chính xác và 80% nhận xét 60% Nội dung: thể hiên cách vẽ và nhận xét sự 40% chuyển dịch. b)Cách tổ chức: 20% GV: Hướng dẫn Học sinh vẽ biểu đồ ?Yêu 0% cầu một Học sinh lên bảng vẽ biểu đồ. Các 1 2 3 4 5 6 7 học sinh khác vẽ vào vở. HS:Vẽ biểu đồ Nông lâm ngư nghiệp GV: Sau khi Học sinh vẽ xong gọi một Học sinh đứng tại chỗ nhận xét biểu đồ bạn vẽ trên công nghiệp Xây dựng bảng -Treo bảng phụ Giáo viên vẽ biểu đồ cho Học Dịch vụ sinh so sánh. 2. Nhận xét - Dựa vào biểu đồ vừa vẽ hãy nhận xét -Sự giảm mạnh nông lâm ngư nghiệp từ chuyển dịch cơ cấu GDP trong thời kì 40,5%xuống còn 23%cho thấy : 1991-2002? Học sinh yếu. +Sự chuyển hoá mạnh về cơ cấu từ nông ?Quá trình chuyển dịch cơ cấu GDP như thế nghiệp sang công nghiệpvà dịch vụ. nào? +Tỉ trọng khu vực kinh tế và dịch vụ tăng ?Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi trên là nhiều nhất . gì? => Thực tế này phản ánh sự phát triển mạnh ?Sự biến đổi trên có ý nghĩa như thế nào đối của công nghiệp trong giai đoạn công với nền kinh tế ? nghiệp hoá đất nước thu hút vốn đầu tư c) Dự kiến sản phẩm của HS: vẽ biểu đồ nước ngoài ,thành lập nhiều vùng công d) Kết luận của gv: Đút kết, nhận xét. nghiệp trọng điểm thoả mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Dạng biều đồ b) Cách tổ chức: GV: Xác định dạng biểu đồ để vẽ HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. 12
  4. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 9 II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước kẻ, com pa. Bản đồ GTVT và du lịch - Lược đồ công nghiệp Việt Nam. - Học sinh: Át lat địa lí và sgk, máy tính, compa, màu, bút chì. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra xen tiết học 3. Nội dung bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (ph) a) Mục đích: Nhớ lại kiến thức cũ bài 1-16 Nội dung: Địa lí dân cư, địa lí kinh tế b)Cách tổ chức: GV: Nhắc lại kiến thức bài trước HS: Lắng nghe. c)Dự kiến sản phẩm của HS:chú ý lắng nghe d) Kết luận của GV: Đút kết và vào bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức I. Kiến thức cơ bản: (28 phút) A. Địa lí dân cư: *Kiến thức 1: Kiến thức cơ bản - Dân tộc Việt có số dân đông nhất.Tập a) Mục đích: Nhớ lại kiến thức cũ trung ở đồng bằng trung du và duyên Nội dung: Địa lí dân cư, địa lí kinh tế hải. b) Cách tổ chức: GV: Yêu cầu hs đọc và quan sát H1.1 Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Học sinh yếu HS:- Học sinh dựa vào H1.1 SGK trả lời - Dân tộc nào có số dân đông nhất ? phân bố chủ - Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu yếu ở đâu ở đồi núi và trung du. - Người Kinh ( Việt) sống ở đồng bằng GV: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu ? - Miền núi - Dân số nước ta tăng nhanh trong giai Giáo viên nhận xét. đoạn từ năm 1954 đến năm 1960(Giữa HS: đọc biểu đồ gia tăng dân số H2.1 thế kỉ 20). GV: Dân cư nước ta tăng nhanh nhất trong giai đoạn nào ? HS: Từ năm 50 của thế kỷ XX. GV: Dân cư tăng nhanh gây lên những hậu quả gì? B. Địa lí kinh tế: Nêu hậu quả gia tăng dân số?Học sinh khá 1. Nông nghiệp: ?Trên thế giới nước ta có mật độ dân số cao hay - Ngành trồng trọt đang phát triển đa thấp ? dạng cây trồng. HS: hoạt động cặp và đại diện các nhóm trình bày - Trong cơ cấu cây trồng. kết quả. + cây công nghiệp tăng tỉ trọng. 14
  5. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 9 a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Dân tộc Việt nam b) Cách tổ chức: GV: Dân tộc nào có số dân đông nhất ? phân bố chủ yếu ở đâu HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Ngành GTVT b) Cách tổ chức: GV: Ngành giao thông vận tải có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế? Nêu những thuận lợi và khó khăn của hoạt động GTVT HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách học bài ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 1-16, - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Hoàn thành bài 1-16 - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 1-16 và chuẩn bị thước kẻ, com pa đồ để kiểm tra viết 1 tiết. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Giải đáp thắc mắc ý kiến của học sinh. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 5 Tuần 9 NGLL8 TIẾT 5: THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ “TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ” I. Mục tiêu: Sau khi hoạt động, HS có khả năng: 16
  6. Lý Thị Phượng KHDH Địa lí 7,8,9 Tuần 9 Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp về tình nghĩa thầy trò - Thảo luận được thể hiện dưới hình thức hái hoa - Người điều khiển động viên các bạn xung phong lên hái hoa - HS lên hái hoa, mở ra và đọc to câu hỏi và phát biểu ý kiến. - Nếu gặp những câu hỏi khó hoặc tranh luận người điều khiển có thể mời GVPT trợ giúp 3. Thực hành: Hoạt động 3: Trình bày 1 phút - Người điều khiển nêu câu hỏi yêu cầu trình bày 1 phút + Sau hoạt động này, bạn thu hoạch được những gì bổ ích nhất về tình nghĩa thầy trò? + Trong hoạt động này, bạn tâm đắt điều gì nhất? Điều gì bạn thấy chưa hài lòng? + Bạn sẽ ghi nhớ nhất điều gì về tình nghĩa thầy trò? - Cho 1 vài HS trình bày, HS lựa chon 1 câu hỏi để trình bày và lưu ý không trùng ý kiến với bạn. GVCN phát biểu ý kiến và nhậ xét tinh thần tổ chức hoạt động hướng vào chủ điểm. 4. Vận dụng: GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về tình nghĩa thầy trò, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế hơn T.T KÝ DUYỆT (26/10/2020) Đoàn văn Phúc 18