Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 - Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ  vị trí quan trọng  trong nền kinh tế nhiều nước .Tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước khá nhanh song chưa vững chắc .

 - Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá , phân bố các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển .

2. Kỹ năng: 

 Phân tích  lược đồ, bảng thống kê .

3. Thái độ: 

 Thấy được sự tăng trưởng kinh tế giữa các nước Đông Nam Á

II. Chuẩn bị

 - Thầy: Lược đồ 16.1

 - Trò: Tư liệu, phiếu học tập, SGK .

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp. 

2. Kiểm tra bài cũ :

 - Dân cư khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì ?

 - Cho biết những nét tương đồng và những nét riêng biệt về dân cư , xã hội các nước trong khu vực Đông Nam Á ?

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_tuan_21_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Hoạt động thầy và trò Nội dung nhanh , song chưa vững chắc. trong quá trình phát triển kinh tế. 2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay Hoạt động 2 : đổi: Hoạt động nhóm Yêu cầu phân tích bảng 16.2 để trả lời các vấn đề - Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ sau : trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng GV Cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng , phản ảnh qúa trình công nghiệp hoá của sản phẩm trong mước của từng quốc gia tăng các nước . giảm như thế nào ? GV Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của mỗi quốc gia theo xu hướng nào ? GV chốt ý : Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á đang thay đổi theo xu hướng công nghiệp hoá đất nước . Yêu cầu : quan sát hình 16.1 trả lời các câu hỏi : GV Cho biết cây lương thực được trồng ở vùng - Phần lớn các ngành sản xuất tập trung nào ? Giải thích. chủ yếu tại các vùng đồng bằng và vùng GV Các loại cây công nghiệp chủ yếu là những ven biển . loại cây nào ? Được trồng ở vùng nào ? Giải thích sự phân bố. GV Sản xuất công nghiệp gồm các ngành nào ? Đặc điểm phân bố của mỗi ngành ? Giải thích về sự phân bố các ngành này. GV chốt ý : Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển . 4. Củng cố: - Cho biết kinh tế các nước Đông nam Á có 3 đặc điểm cơ bản nào ? - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tròn về sản lượng một số vật nuôi và cây trồng. 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà làm bài tập số 2 , xem trước hình 17.1 và trả lời câu hỏi kèm theo hình trong bài để tiết hôm sau học. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 2/2/2018 Tiết thứ: 23- Tuần: 21 ĐL8 2
  2. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 : 2. Hợp tác để phát triển kinh tế- xã Yêu cầu : dựa vào thông tin trong sách giáo khoa trả hội. lời các vấn đề sau : - Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả GV Các nước Đông Nam Á có những điều kiện trong kinh tế, văn hoá , xã hội của mỗi thuận lợi gì để hợp tác và phát triển kinh tế ? nước . GV hướng dẫn HS nhận xét qua những nét tương - Sự nổ lực để phát triển kinh tế của đồng về mặt tự nhiên, dân cư, xã hội, sản xuất nông từng quốc gia và sự hợp tác các nước nghiệp là những điều kiện thuận lợi . trrong khu vực đã tạo môi trường ổn GV Cho biết những biểu hiện của sự hợp tác các định để phát triển kinh tế. nước trong hiệp hội ASEAN để phát triển kinh tế – xã hội . GV yêu cầu HS xem hình 17.2 giải thích về tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI để HS thấy rõ hiệu quả của sự hợp tác cùng nhau phát triển . Hoạt động 3 : 3. Việt Nam trong ASEAN: Yêu cầu dựa vào thông tin mục 3/ 60 SGK thảo luận Tham gia vào ASEAN Việt Nam có giải quyết các vấn đề sau : nhiều cơ hội để phát triển kinh tế-xã GV Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có hội, tuy nhiên hiện nay có những cản những thuận lợi gì để phát triển kinh tế- xã hội ? trở: chênh lệch về trình độ phát triển GV Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có kinh tế-xã hội, khác biệt về thể chế những thách thức gì cần khắc phục và vượt qua để chính trị, bất đồng ngôn ngữ là những hoà nhập cùng với các nước ASEAN phát triển bền thách thức đòi hỏi có giải pháp vượt vững và ổn định ? qua, góp phần tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực. 4. Củng cố : - Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế nào? - Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Làm bài tập câu hỏi số 1,2 trong sách giáo khoa GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN trong sách ở Bảng 17.1. - Xem trước lược đồ hình 18.1, 18.2 và các yêu cầu của tiết thực hành ở bài 18 . IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL8 4