Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu :     

1. Kiến thức: 

- Biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới 

- Biết Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đông Nam Á.

2. Kỹ năng: Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.

3. Thái độ: Nâng cao lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. 

II. Chuẩn bị

 Thầy : - Bản đồ các nước trên thế giới.

            - Bản đồ khu vực Đông Nam Á.

 Trò:  Học bài, soạn bài 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp. 

2. Kiểm tra bài cũ :

- Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào ? Cho ví dụ ?

- Hoạt động công nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào ? Cho ví dụ ?

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: 

 Những bài học địa lý VN mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản, hiện đại và cần thiết về thiên nhiên và con người VN, về sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta. 

b. Triển khai bài dạy:

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Văn hoá: Việt Nam có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực) GV cho HS nhắc lại: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào ? Hoạt động 2: Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển: 2. Việt Nam trên con đường xây GV: Cho HS quan sát số liệu ở bảng 22.1 dựng và phát triển: GV: Dựa vào bảng 22.1, cho biết cơ cấu của tổng sản - Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt phẩm trong nước trong 2 năm 1990 và 2000, rút ra nhận đới ẩm gió mùa. xét. - Văn hóa: có nền văn minh lúa (có sự chuyển đổi cơ cấu trong kinh tế của nước ta sau 10 nước; tôn giáo, nghệ thuật, kiến năm) trúc và ngôn ngữ gắn bó với các GV: Nguyên nhân ? nước trong khu vực. (HS có thể đọc kênh chữ để tìm ra nguyên nhân) - Lịch sử: là lá cờ đầu trong khu Liên hệ: Hóc Môn có những đổi mới, tiến bộ gì về kinh tế, vực về chống thực dân Pháp, phát xã hội ? xít Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc GV: Cho HS đọc đoạn văn "Mục tiêu tổng quát theo lập dân tộc. hướng hiện đại và trả lời câu hỏi 1. - Là thành viên của hiệp hội các GV: Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 - nước đông nam Á (ASEAN) từ 2010 của nước ta là gì ? năm 1995. Việt Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng. Hoạt động 3: 3. Học địa lý Việt Nam như thế Học địa lý Việt Nam như thế nào ? nào? GV: Cho HS đọc phần kênh chữ ở mục 3 SGK trang 80 để Nội dung SGK trả lời câu hỏi : ? Để học tốt môn địa lý Việt Nam, các em cần làm gì ? HS tự rút ra câu trả lời. 4. Củng cố : - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. - (GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ tròn, vẽ 2 biểu đồ biểu hiện cho 2 năm 1990 và năm 2000, trong mỗi biểu đồ thể hiện tỉ trọng của các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ). 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Làm các bài tập 1, 2, 3. SGK - Chuẩn bị bài mới. sưu tầm tranh ảnh và tư liệu nói về đất nước và các điểm cực của đất nước IV. Rút kinh nghiệm ĐL8 1
  2. Hoạt động của thầy và trò Nội dung thế giới. GMT, có diện tích khoảng 331212km2 GV: Lãnh thổ Việt Nam mằm ở múi giờ thứ mấy theo b. Phần biển: giờ GMT ? (múi giờ thứ 7) Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ GV: Diện tích phần đất liền nước ta bao nhiêu? với diện tích khoảng 1 triệu km2 GV: Dựa vào kênh chữ cho biết phần biển Việt Nam c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về có diện tích khoảng bao nhiêu ? mặt tự nhiên. GV: Dựa vào bản đồ TNVN, xác định những đảo - Nằm trong vùng nội chí tuyến xa nhất về phía Đ, thuộc quần đảo nào? - Trung tâm khu vực ĐNÁ GV hướng dẫn đọc SGK trang 91. Đặc điểm về vị trí - Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa địa lý VN về mặt tự nhiên SGK: các quốc gia ĐNÁ lục địa và cấc quốc GV: Cho học sinh thảo luận về ý nghĩa cơ bản của gia ĐNÁ hải đảo. vị trí địa lý về tự nhiên của Việt Nam. Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và GV: Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có các luồng sinh vật. ảnh hưởng gì đến môi trường tự nhiên của nước ta? HS: Cho ví dụ ? Sau khi HS nêu ý kiến trả lời thảo luận, GV kết luận. Hoạt động 2: 2. Đặc điểm lãnh thổ: GV: Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, em có nhận a. Phần đất liền: xét gì về đặc điểm lãnh thổ Việt Nam? - Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc- (dài, hẹp, nhang, hình dạng chữ S ) Nam (1650 km), bề ngang phần đất GV: Hình dạng lãnh thổ Việt Nam có ảnh hưởng liền hẹp (chưa đầy 50km). gì đến các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao - Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S thông vận tải ở nước ta ? dài 3260km GV: Cho HS làm việc cá nhân: - Đường biên giới trên đất liền dài trên HS: Dựa vào bản đồ tự nhiên của Việt Nam, hãy cho 4600 km. biết: - Vị trí, hình dạng, kích thước của lãnh thổ có ý nghĩa rất lớn trong việc hình GV: Giới hạn phía Đông và Đông Nam của Việt thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc Nam giáp ? (biển Đông). đáo ở nước ta. GV: Tên đảo lớn nhất nước ta ? thuộc tỉnh nào ? - Nước ta có đủ điều kiện phát triển GV: Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào ? nhiều loại hình vận tải. Nhưng có trở GV: Nêu tên quần đảo xa nhất thuộc nước ta ? Chúng ngại do thiên tai thuộc tỉnh, thành phố nào ? b. Phần biển: GV: Nêu giá trị về kinh tế và an ninh quốc phòng - Biển nước ta mở rộng về phía Đông của biển Đông? có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển. - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế. 4. Củng cố: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợ và khó khăn gì trong công cuộc xây xựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Hoàn tất các bài tập. ĐL8 1