Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS biết được
Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam:
- Ba đặc điểm cơ bản của khí hậu nước ta :
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm .
+ Tính chất đa dạng và thất thường .
+ Phân hoá theo không gian và thời gian .
- Ba nhân tố hình thành khí hậu :
+ Vị trí địa lí.
+ Hoàn lưu gió mùa .
+ Bề mặt địa hình
2. Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày một số đặc điểm của khí hậu nước ta và của mỗi miền.
- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của các miền
3. Thái độ: Hiểu và nắm bắt được các mùa khí hậu để áp dụng trong đời sống và sản xuất.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1. Tính chất nhiệt đới ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết VN nằm gió mùa ẩm. trong đới khí hậu nào?Kéo dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ a. Tính nhiệt đới nào? - Nhiệt độ trung bình ? Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện năm > 21oC như thế nào? - Quanh năm nhận ? Giải thích tại sao nước ta có nền nhiệt cao như được lượng nhiệt vậy? Biểu hiện cụ thể? lớn,Số giờ nắng đạt ? Dựa vào bảng 31.1 em hãy hoàn thành bảng sau: 1400 đến 3000 Trạm/yếu Tháng Tháng Nđ tb Lm tb giờ/năm. tố Nđ,Lm Nđ,Lm năm năm cao nhất thấp nhất HN Nđ Lm Huế Nđ Lm TP Nđ HC Lm M ? Nhận xét nhiệt độ trung bình năm của nước ta từ Bắc vào Nam như thế nào? Nguyên nhân? b. Gió mùa Hoạt động 2 - Một năm chia thành 2 ? Khí hậu nước ta chia làm mấy mùa? Gồm những mùa rõ rệt phù hợp với mùa nào? 2 mùa gió. ? Đặc điểm của mùa gió đó như thế nào? + Mùa đông lạnh khô ? Tại sao 2 loại gió mùa có đặc tính trái ngược với gió mùa ĐB. nhau? + Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa TN. c. Lượng mưa và độ ẩm. Hoạt động 3 : - Lượng mưa lớn: 1500 ? Gió mùa mang lại cho nước ta lượng mưa như thế – 2000m/năm và độ ẩm nào? Độ ẩm? không khí rất cao trên ? Tại sao các địa điểm Bắc Quang,Hoàng liên 80%. sơn,Huế,Hòn Ba Lại có lượng mưa rất lớn? 2. Tính chất đa dạng và thất thường: Hoạt động 4 a. Khí hậu nước ta ? Tính chất đa dạng của nước ta biểu hiện như thế phân hoá đa dạng: nào? - Theo không gian: ? Theo không gian nước ta có mấy miền khí hậu? + Nước ta có 2 miền ĐL8 1
- Ngày soạn: 10/ 03/ 2018 Tiết thứ: 39 - Tuần: 29 Tên bài dạy: Bài 32 : CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa; sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền - Nêu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam 2. Kĩ năng: Dựa vào bảng số liệu học sinh có thể phân tích, nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông, hạ. 3. Thái độ: Ý thức được thiên tai, bất trắc => chủ động phòng chống. II. Chuẩn bị: - Bản đồ khí hậu Việt Nam,Bảng số liệu 31.1. - Tranh ảnh minh họa các kiểu thời tiết (bão, áp suất, sương muối ) III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày đặc điểm chung khí hậu nước ta ? - Nước ta có mấy miền khí hậu ?Nêu đặc điểm khí hậu từng miền ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Khác với các vùng nội chí tuyến khác, khí hậu Việt Nam có sự phân hóa theo mùa rất rỏ rệt. Sự biến đổi theo mùa của khí hậu nước ta có luân phiên chính là do luân phiên hoạt động của gió mùa đông Bắc và gió mùa tây Nam. Chế độ gió đã chi phối sâu sắc diển biến thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vùng lãnh thổ Việt Nam như thế nào? Đó chính là những vấn đề mà bài học hôm nay đề cập tới. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Khí hậu nước ta có 2 mùa rõ Hoạt động nhóm rệt: GV Yêu cầu :Dưạ vào bảng số liệu 31.1.và thông tin 1. Mùa gió Đông Bắc từ tháng trong sách giaó khoa 11 đến tháng 4 năm sau (mùa Thảo luận nhóm => cử đại diện nhóm lên hoàn thành Đông). phiếu học tập theo bảng sau (bảng do GV tự soạn Tạo nên mùa đông lạnh, ĐL8 1
- Hoạt động của thầy và trò Nội dung có thể trồng được các loại cây cận nhiệt và ôn đới); thuận lợi cho các ngành kinh tế khác. - Khó khăn: thiện tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét 4. Củng cố: - Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng mùa ở nước ta? - Trong mùa gió Đông Bắc, thời tiết và khí hậu Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ có giống nhau không? Vì sao? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà học bài củ và làm bài tập SGK - Dựa vào bảng số liệu 31.1, vẽ biểu đồ nhiệt độ mưa và lượng mưa. - Ôn lại khái niệm lưu vưc, lưu lượng, chi lưu, phụ lưu, mùa hè, mùa đông. Hình dạng mạng lưới sông, các nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy (kiến thức lớp 6). IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL8 1