Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh nắm được :

Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam

- Bốn đặc điểm của sông ngòi nước ta.

- Mối quan hệ cuả sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu…, con người)

- Giá trị tổng hợp to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại.

- Trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu bền.

2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam  để trình bày các đặc điểm chung của sông ngòi và của các hệ thống sông lớn ở nước ta.

3. Thái độ:   Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững.

II. Chuẩn bị:

  Thầy: - Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam.

            - Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông ( bảng 33.1 SGK)

  Trò: Hình ảnh minh hoạ về thuỷ lợi, thuỷ điện, du lịch sông nước ở Việt Nam.

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Quan sát lượt đồ hình 33.1 Sông ngòi nước ta chảy + Có 90% là sông nhỏ,ngắn và theo những hướng nào? Vì sao? dốc(diện tích lưu vực dưới 500km2) ? Vì sao sông ngòi ở Việt Nam phần lớn là các sông b. Hướng chảy nhỏ, ngắn, dốc? - Sông ngòi nước ta chảy theo ? Xác định lượt đồ các sông theo hướng TB-ĐN và hai hướng chính: TB – ĐN và hướng vòng cung? hướng vòng cung ? Sông ngòi nước ta có mấy mùa nước? c. Mùa nước: ? Đặc điểm từng mùa? - Sông ngồi nước ta có 2 mùa ? Tại sao sông ngòi nước ta có hai mùa nước? nước khác nhau rõ rệt: mùa lũ ? Mùa lũ trên lưu vực sông có trùng nhau không? giải và mùa cạn. Mùa lũ chiếm tới thích tại sao có sự khác biệt ấy? 70 – 80% lượng nước cả năm Hoạt động 2: hoạt động nhóm: nên dễ gây ra lũ lụt. ? Khi có lũ về đã đem lại những nguồn lợi,tác hại gì cho nhân dân? ( nhóm 1,2 tác hại,nhóm 3,4 nguồn lợi) ? Để hạn chế lũ lụt chúng ta cần có biện pháp gì? d. Hàm lượng phù sa: ? Các con sông ở nước ta có hàm lượng phù sa như thế - Tổng lượng phù sa trôi theo nào? dòng nước 200 triệu tấn trên ? Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước là bao nhiêu? năm ? Lượng phù sa lớn như vậy đã tác động như thế nào đến thiên nhiên và con người? ? Tại sao ở đồng bằng lại có lượng phù sa lớn hơn vùng núi? ? Em hãy nêu mối quan hệ giữa địa hình, địa chất,khí hậu? Hoạt động 3: 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ Nhóm 1: Tìm hiểu và cho biết giá trị sông ngòi nước sự trong sạch của nước sông: ta? Gồm những mặt nào? a. Gía trị của sông ngòi: Nhóm 2: Tìm hiểu những nguyên nhân làm ô nhiễm - Sông ngòi nước ta có giá trị to sông ngòi? lớn về nhiều mặt: Nhóm 3: Tìm hiểu và cho biết một số biện pháp - Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, chống ô nhiễm nước sông? GTVT, phù sa Nhóm 4: Tìm hiểu một số biện pháp phòng chống lũ b. Sông ngòi nước ta đang bị của nhân dân? ô nhiễm: GV: Tổng hợp – bổ sung - Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm bởi rác thải,các hoá chất độc hại chưa qua xử lí thải trực tiếp và dòng sông. - Cần phải tích cực chủ động chống lũ lụt, bảo vệ và khai ĐL81
  2. - Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt? - Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và chia thành nhiều hệ thống. Mỗi hệ thống sông có hình dạng và chế độ nước khác nhau tùy thuộc điều kiện địa lí tự nhiên của lưu vực như khí hậu, địa hình, địa chất và các hoạt động kinh tế, thủy lợi trong hệ thống ấy. Thì hôm nay chúng ta tìm hiểu bài học. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 1. Khái quát: Giáo viên cho học sinh treo bản đồ tự nhiên Việt Nam lên bảng; em hãy nêu lên vài sông lớn Việt Nam trên bản - Mạng lưới sông ngòi Việt đồ – Xác định vị trí ? Có nhận xét gì về mạng lưới sông Nam dày đặc. ngòi ở nước ta? - Có chín hệ thống lớn chia Giáo viên treo bảng hệ thống các sông lớn được phóng làm ba vùng. to trên bảng đen. Cho một học sinh đọc các chi tiết trên bảng. 2. Các hệ thống sông Hoạt động 2 chính: Phân nhóm ra để thảo luận. Có bốn nhóm trong lớp, a. Sông ngòi Bắc Bộ phát phiếu học tập - Chế độ nước theo mùa, GV phân công cho nhóm một với nội dung như sau: thất thường, lũ tập trung Vùng Chế độ nước Tên sông chính Giá trị nahnh và kéo dài do có mưa Bắc Bộ theo mùa, các sông có dạng Trung Bộ nan. quạt. Nam Bộ - Mùa lũ từ tháng 6 đến * Nhóm 1: tháng 10. ? Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước như thế nào? - Tiêu biểu cho hệ thống ? Mùa lũ vào tháng nào trong năm? sông ngòi ở Bắc Bộ là hệ ? Tên các hệ thống sông chính ở Bắc Bộ? thống sông Hồng và sông ? Giá trị của sông ? Thái Bình. * Nhóm 2: b. Sông ngòi Trung Bộ: GV. Hãy cho biết sông ngòi miền Trung có độ dốc như - Thường ngắn và dốc, lũ thế nào? muộn do mưa vào thu đông ? Mùa lũ vào tháng nào trong năm? (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ ? Nêu tên các hệ thống sông chính ở Bắc Bộ? lên nhanh và đột ngột, nhất ? Giá trị của sông ? là khi gặp mưa và bão, do * Nhóm 3: địa hình hẹp ngang và dốc. ? So với sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ thì sông ngòi - Tiêu biểu là hệ thống sông Nam Bộ lượng nước và chế độ nước chảy như thế nào? Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, ? Ảnh hưởng của thuỷ triều đến giao thông? sông Ba (Đà Rằng) ? Hãy nêu tên hai hệ thống sông chính ở Nam Bộ? c. Sông ngòi Nam Bộ: * Nhóm 4: - Lương nước lớn, chế độ ĐL81
  3. - Xác định bản đồ tự nhiên Việt Nam các hệ thống sông lớn ở nước ta? - Các thành phố Hà Nội, thành phố HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào? - Nêu cách phòng chống lũ ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà xem lại nội dung bài học và học bài cũ. - Soạn và chuẩn bị đồ dùng học tập để tiết sau thực hành. (bút chì,thước, màu ) IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng ĐL81