Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức :  Qua bài học .HS nắm được :

- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên .

- Mối quan hệ chặc chẽ giữa các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình ,thực vật , khí hậu )

- Sự phân hoá lãnh thổ  tự nhiên  theo một tuyến cắt cụ thể dọc theo Hoàng Liên Sơn .

2. Kĩ năng : 

Đọc, phân tích tổng  hợp  tự nhiên của một khu vực thông qua lát cắt tổng hợp 

3.Thái độ: 

Hình thành cho học sinh có một nhận thức nghiên cứu về một vấn đề địa lí.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bản đồ  tự nhiên Việt nam .

Trò: Sách giáo khoa.   Phiếu học tập 40.1

III. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp. 

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào ? đặc điểm nào là chủ yếu ?

- Cảnh quan tự nhiên nước ta có những sự phân hoá nào ? Nhân tố nào là chủ yếu làm cho tự nhiên nước ta đa dạng ?

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_tuan_34_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 8, Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Yêu cầu HS dựa vào bảng 40.1 và hình 40.1 thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 40.1 Phiếu học tập 40.1 Thành phần tự nhiên Khu núi cao Khu cao nguyên Khu đồng bằng Hoàng Liên Sơn Mộc Châu Thanh Hoá Cấu tạo nền đá Địa hình Khí hậu (Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa và bảng 40.1) Sông ngòi (xem lược đồ 42.1) Đất Thực vật rừng Tổng hợp tự nhiên của khu GV Cho từng nhóm báo cáo kết qủa làm việc , mỗi nhóm báo cáo một khu vực. Sau đó đặt vấn đề yêu cầu trả lời : GV. Nhận xét và giải thích về sự khác biệt chế độ nhiệt ở Thanh Hoá, Mộc Châu, Hoàng Liên Sơn. GV. Nhận xét và giải thích về sự khác biệt lượng mưa tại 3 khu vực trên ? GV. Nhận xét và giải thích về sự khác biệt hệ thực vật rừng tại 3 khu vực trên ? GV. Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên dọc theo lát cắt thành 3 khu vực là do nhân tố nào ? 4. Củng cố: Qua đoạn văn sau: “Đây là khu vực địa lí có thời tiết rất lạnh vào ban đêm nhiệt đợ thường xuống 0oC. và nước bị đống băng trên cành cây một năm có tới 9 tháng mưa, làm cho không khí rất ẩm ướt và có nhiều mây mù . Tuy nhiên, những cây như powmu và thông lại ưa khí hậu vùng này nên mộc rất tươi tốt, coa cây cao tới 40 – 50m”. Đoạn văn trên nói về đặc điểm tự nhiên của khu vực naoftrong ba khu vực địa lí sau: Khu núi Hoàng Liên Sơn. Khu cao nguyên Mộc Châu. Khu đồng bằng Thanh Hóa. 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà xem lại nội dung bài học . - Chuẩn bị nội dung bài mới hôm sau học. - Đọc, tìm hiểu các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến bài học để tiết sau học tốt hơn. IV. Rút kinh nghiệm Đl81
  2. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : 1. Vị trí và phạm vi lãnh Hoạt động cá nhân thổ: Yêu cầu HS quan sát hình 41: xác định giới hạn vị trí và - Nằm sát chí tuyến bắc và á phạm vi lãnh thổ của miền B và ĐBBB? nhiệt đới Hoa Nam. - Chịu ảnh hưởng trực tiếp ? Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí? Đặc biệt đối với nhiều đợt gió đông bắc lạnh khí hậu? và khô. - Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu vực Hoạt động 2: đồng bằng Bắc Bộ. Dựa vào bảng 41.1 và H41.1 trong sách giáo khoa. 2. Tính chất nhiệt đới bị ? Đặc điểm nổi bật về khí hậu của miền? giảm sút mạnh mẽ, mùa ? Ảnh hưởng của khí hậu lạnh tới sản xuất nông đông lạnh nhất cả nước. nghiệp và đời sống của con người ntn? HS. - Thuận lợi. - Tính chất nhiệt đới bị giảm - Khó khăn. sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh ? Vì sao tính chất nhiệt đới của miền bị giảm sút nhất cả nước. mạnh mẽ? - Mùa hạ nóng, ẩm, mưa HS. - Vị trí địa lí. nhiều, có mưa ngâu. - Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. - Địa hình đồi núi thấp, dãy núi hình cánh cung mở rộng phía bắc đón gió đông bắc tràn vào miền Hoạt động 3 : Yêu cầu :quan sát hình 41.1 cho biết : 3. Địa hình phần lớn là đồi ? Miền Bắc và ĐBBB có các kiểu địa hình gì? Phân núi thấp với nhiều cánh bố ở đâu? cung núi mở rộng về phía ? Địa hình nào là chiếm diện tích chủ yếu? Độ cao bắc và quy tụ ở Tam Đảo. khoảng bao nhiêu mét? - Địa hình phần lớn là đồi ? Miền núi ở đây có hướng như thế nào? Kể tên các núi thấp nhưng rất đa dạng, dãy núi chính? với nhiều cánh cung núi mở Quan sát lát cắt 41.2: rộng về phía bắc và quy tụ ở ? Hãy xác định hướng cắt của lát cắt này trên lược đồ Tam Đảo. hình 41.1? - Đồng bằng sông Hồng. ? Mô tả địa hình qua lát cắt từ Tây Bắc về Đông Nam? - Đảo, quần đảo vịnh Bắc ? Nhận xét độ cao của phần lớn đồi núi trong lát cắt, Bộ. hướng nghiêng của lãnh thổ miền Bắc và ĐBBB? - Nhiều sông ngòi, hệ thống ? QS H41.1 kể tên các sông chảy qua miền? sông Hồng sông Thái Bình. ? Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng => Hướng chảy TB- ĐN, nhân dân đã làm gì? Việc đó đã biến đổi địa hình ở vòng cung. đây như thế nào? - Có hai mùa nước rõ rệt. ? Còn phòng chống lũ lụt ở địa phương em ntn? Đl81