Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần:
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Kĩ năng:
Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần chủng tộc
Thu thập thông tin về một số dân tộc...
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
Lấy ví dụ dẫn chứng ở trên địa bàn nơi các em sinh sống
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam
- Hình ảnh về một số dân tộc Việt Nam.
Trò: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan bài học.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_9_tuan_1_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng
- (?) Cho biết dân tộc Việt có những kinh nghiệm sản lượng đông đảo trong các ngành kinh xuất, nghề truyền thống gì? tế khoa học- kĩ thuật. HS: nêu GV: Kết luận- bình giảng mở rộng thêm. GV: Bằng vốn hiểu biết em hãy cho nhận xét về: - Các dân tộc ít người có trình độ phát (?) Quan sát hình 1.2 và sgk cho biết trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có triển kinh tế của các dân tộc ít người ở nước ta? kinh nghiệm riêng trong sản xuất và Hs trả lời: đời sống. Gv nhận xét,kết luận: (?) Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết. Hs trả lời: HS diệt thổ cẩm ,thiêu thùa (Tày ,Thái ),làm đồ gốm trồng bông diệt vải (dân tộc Chăm). (?) Người Việt định cư ở nước ngoài cũng được xem là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc - Người Việt định cư ở nước ngoài Việt Nam. Vì sao? cũng được xem là một bộ phận của - HS trả lời, GV bình giảng mở rộng thêm. cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hoạt động 2 II. Phân bố các dân tộc GV: Dựa vào bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam 1. Dân tộc Việt (kinh) và sự hiểu biết của mình. - Người Việt phân bố rộng khắp cả (?) Hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ nước song tập trung nhiều ở vùng yếu ở đâu? đồng bằng, trung du và ven biển HS: Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và miền ven biển. GV: Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết các dân tộc 2. Các dân tộc ít người phân bố chủ ít người phân bố chủ yếu ở đâu? yếu ở miền núi và trung du. Học sinh trả lời => Giáo viên kết luận. ? Dựa vào SGK và bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam, hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể của các dân - Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tộc ít người. là nơi cư trú đan xen của trên 30 dân HS: dựa vào nội dung SGK trả lời. tộc gồm Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông. GV gọi học sinh lên bảng xác định 3 địa bàn cư trú - Vùng Trường Sơn - TN: có hơn 20 của đồng bào các dân tộc tiêu biểu. Giáo viên chốt dân tộc sinh sống gồm Ê-đê, Gia-rai, lại. Ba Na, Cơ Ho. - Vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ ? Sự phân bố các dân tộc ít người đã có sự thay đổi và Nam Bộ có người Chăm, Khơ-me, gì? Hoa . HS: Trình bày GV: tổng kết lại vấn đề. GV: giáo dục cho hs tinh đoàn kết dân tộc.
- này, nước ta đã đề ra mục tiêu dân số và ban hành loạt chính sách để đạt được mục tiêu ấy. * Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I. Số dân GV yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK trả lời: - Năm 2002, số dân nước ta : 79,7 (?) Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện tích và dân số triệu người. Về diện tích đứng thứ 58 Việt Nam so với thế giới. và số dân thì đứng thứ 14 trên thế giới. HS: trả lời (?) Qua những số liệu đã so sánh trên thì em có nhận xét gì về dân số nước ta. Nước ta là nước đông dân. HS: nhận xét GV: kết luận Hoạt động 2 II. Gia tăng dân số GV yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ "bùng nổ dân - Từ những năm 50 của thế kỉ XX số". nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số (?) Quan sát H2.1 nêu nhận xét về tình hình dân số và kết thúc vào những năm cuối của ở nước ta từ năm 1954 đến năm 2003. thế kỉ. HS: dân số nước ta tăng liên tục qua các năm. - Nước ta có sự gia tăng dân số nhanh. GV: Quan sát đường biểu diễn màu đỏ về tỉ lệ gia Trung bình mỗi năm tăng thêm tăng tự nhiên, em hãy cho biết: khoảng 1 triệu người. (?) Tỉ lệ gia tăng dân tự nhiên ở nước ta bắt đầu có xu hướng giảm trong thời điểm nào? HS: dựa vào SGK trả lời. (?) Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng? HS trả lời => GV chuẩn kiến thức. (?)Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? (?) Lợi ích của sự giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số ở nước ta ? HS thảo luận và trả lời -> Giáo viên bổ sung. (?) Dựa vào bảng 2.1 xác định các vùng có tỷ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất ? HS trả lời (?) Qua đó em hãy nêu nhận xét về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng – miền ở nước ta. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở nước ta có GV: Chuẩn kiến thức. sự khác nhau giữa các vùng miền. Hoạt động 3 III. Cơ cấu dân số GV: yêu cầu HS đọc bảng 2.2- SGK (?) Nêu nhận xét tỉ lệ 2 nhóm dân số nam, nữ thời kỳ - Theo độ tuổi và theo giới tính. 1979 - 1999.