Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu   Sau bài học, học sinh cần: 

1. Kiến thức:   

Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông mà giải pháp quan trọng thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.

2. Kĩ năng: 

     Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu 

3. Thái độ:   

    Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.

II. Chuẩn bị

  Thầy  Biểu đồ mẩu ( GV vẽ sẵn) 

  Trò: Vở thực hành, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập...   

IV. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:             

2. Kiểm tra bài cũ

           (?) Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển và sản xuất lương thực? 

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_tuan_14_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. - Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hình thành đường biểu diển. - Hoàn thành biểu đồ + Ghi số liệu vào biểu đồ + Nếu sử dụng kí hiệu cần có chú giải + Ghi tên biểu đồ Bài tập 2: Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21 hãy cho biết: a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng + Thuận lợi: đất đai, dân cư, trình độ thâm canh + Khó khăn trong sản xuất lương thực: khí hậu, ứng dụng tiến bộ - Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hoá khâu làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến b. Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực - thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng. Ngô đông có năng suất cao, ổn định, diện tích đang mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng; nguồn thực phẩm phong phú: Khoai tây và các loại rau c. Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới bảo đảm lương thực của vùng. - Tỉ lệ dân số ở đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả. Do đó cùng với phát triển nông nghiệp bình quân lương thực đạt trên 400 kg/ người. - Đồng bằng sông Hồng bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất khẩu một phần lương thực. 4. Củng cố: - Tóm tắt lại phương pháp vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu( chuyển từ số liệu sang kênh hình), về mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lương thực. - Nhận xét tuyên dương một số em có tinh thần xây dựng bài tốt Những em nào chưa hoàn thành bài về nhà làm tiếp. 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu và viết tóm tắt giới thiệu về Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc Thành phố Huế. Để tiết hôm sau học về vùng Bắc Trung Bộ. Ngày soạn: 6 /11 /2017 Tiết thứ: 28 - Tuần: 14 Tên bài dạy: Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
  2. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên Hoạt động 2 thiên nhiên GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát H23.1 - Đặc điểm: Thiên nhiên có sự phân hóa (?) Xác định dãy núi Hoành Sơn. Dãy núi giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, Trường Sơn Bắc. từ Đông sang Tây (từ Tây sang Đông (?) Trong vùng có những dạng địa hình nào? tỉnh nào cũng có núi, gò đồi, đồng bằng, (?) Từ đó, em có nhận xét gì về sự phân bố biển). các dạng địa hình của vùng? HS: Từ Tây sang Đông: Núi gò đồi đồng bằng biển hải đảo. (?) Thiên nhiên phía Bắc và Nam dãy Hoành Sơn có gì khác biệt? HS trình bày GV kết luận. (?) Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu ở Bắc Trung Bộ? - Thuận lợi: Có một số tài nguyên quan HS trình bày GV kết luận, bổ sung. trọng: rừng, khoáng sản, du lịch, biển. (?) Dựa vào H23.1 và H23.2 hãy so sánh tiềm Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía Bắc được UNESCO công nhận là di sản và phía Nam dãy Hoành Sơn. thiên nhiên của thế giới. HS so sánh GV khẳng định và bình giảng - Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra mở rộng. (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát (?) Vùng có những thuận lợi và khó khăn bay). gì trong phát triển kinh tế? HS nêu Gv bổ sung thêm (?) Bằng kiến thức đã học hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ. (?) Biện pháp giảm thiểu tác hại của thiên tai? HS nêu GV kết luận và bổ sung. GV: Đây là vùng thường xuyên xảy ra thiên tai ( bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay và tình trạng sạt lở đất ven biển) cho nên cần phải có những biện pháp nhằm giảm nhẹ tác hại của thiên tai như trồng và bảo vệ rừng, bảo vệ răng san hô ngầm dưới biển. III. Đặc điểm dân cư xã hội ở Bắc Hoạt động 3 Trung Bộ GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng 23.1 –