Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: 

- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ

- Nêu được tên các trung tâm kinh tế  lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm.

2. Kĩ năng: 

- Xác định được trên bản đồ, lược đồ các trung tâm công nghiệp của vùng.

- Sử dụng các bản đồ Kinh tế vùng Bắc Trung Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày sự phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ.

- Phân tích các bảng thống kê để hiểu tình hình phát triển một số ngành kinh tế của vùng.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn và thấy được tầm quan trọng trong việc phát triển kinh tế bền vững cần đi đôi với bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: - Lược đồ kinh tế Bắc Trung Bộ

         - Tài liệu tranh ảnh

 Trò: Tài liệu và tranh ảnh liên quan đến bài học(cố đô Huế- di sản văn hoá thế giới.)

III Các bước lên lớp 

1. Ổn định lớp:

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. nhu cầu cầu lương thực của vùng? - Các thành tựu đạt được: (?) Các đồng bằng sản xuất lúa chính của vùng? (?) Quan sát H 24.3 xác định các vùng nông lâm Vùng phân bố Sản phẩm nông kết hợp. nghiệp HS xác định. Đồng bằng ven Sản xuất lúa ở (?) Dựa vào SGK và kiến thức đã học, cho biển phía Đông đồng bằng biết các thế mạnh và thành tựu trong phát Thanh- Nghệ- triển nông nghiệp của vùng? Tĩnh (?) Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Đất cát pha ở -Trồng cây CN Trung Bộ? vùng duyên hải hàng năm với HS: (phòng chống lũ quét, hạn chế: cát bay, cát diện tích khá lấn, tác hại của gió phơn Tây Nam, bão lũ ) lớn: lạc, vừng GV: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi - Trồng cây CN trường, trồng rừng để giữ đất, giữ nước, hạn Gò đồi phía lâu năm, trồng chế thiệt hại của thiên tai. Tây rừng, chăn nuôi GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát gia súc trâu, bò hình 24.2. đàn (?) Nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công Ven biển phía - Nuôi trồng, nghiệp ở Bắc Trung Bộ? Đông đánh bắt THS (?) Xác định trên hình 24.3 các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi. - Trồng rừng theo hướng nông lâm (?) Ngành công nghiệp nào có thế mạnh ở Bắc kết hợp. Trung Bộ? (?) Điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành CN trên? 2. Công nghiệp HS trả lời GV kết luận vấn đề và bình giảng. - Giá trị sản xuất công nghiệp từ - Rừng có diện tích tương đối lớn, phân bố chủ 1995 đến 2002 tăng rõ rệt. yếu ở phía Tây biên giới Việt- Lào. - Các tỉnh đều giáp biển nên có lợi thế khai thác và nuôi trồng THS. (?) Cho biết những khó khăn của công nghiệp - Công nghiệp khai khoáng và sản ở Bắc Trung Bộ chưa phát triển tương xứng xuất vật liệu xây dựng là thế mạnh với tiềm năng tự nhiên và kinh tế. của vùng. HS: - Thường xuyên chịu thiên tai - Do cơ sở hạ tầng yếu kém - Hậu quả chiến tranh kéo dài. GV kết luận. (?) Dựa vào H 24.3, nhận xét hoạt động vận tải 3. Dịch vụ của vùng. HS: Vị trí trên trục giao thông xuyên Việt và - Là địa bàn trung chuyển hàng hóa hành lang Đông Tây và hành khách giữa Bắc và Nam; - Tầm quan trọng của các tuyến quốc lộ giữa Trung Lào, Đông Bắc Thái Lan 7,8,9 nối liền các cửa khẩu biên giới Lào - Việt ra biển Đông và ngược lại.
  2. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội; những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về dân cư – xã hội, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ. - Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Nam Trung Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng. 3. Thái độ: Hiểu rõ sự đa dạng phong phú của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra thế mạnh kinh tế đặc biệt là kinh tế biển. Giáo dục ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và môi trường biển đảo của nước ta. II. Chuẩn bị Thầy: - Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam Trung Bộ Trò: - Đồ dùng học tập, tranh ảnh về biển đảo Việt Nam. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu những thành tựu, khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp của BắcTrung Bộ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Vị trí: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát + Đông : Biển Đông lược đồ hình 25.1 + Tây : Lào và Tây Nguyên (?) Hãy xác định vị trí, giới hạn của vùng + Bắc : Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ. + Nam : Đông Nam Bộ HS: lên xác định trên lược đồ. (?) Xác định hai quần đảo: Hoàng Sa và Trường - Lãnh thổ: hẹp ngang, kéo dài, từ Đà Sa, đảo: Lí Sơn, Phú Quý. Nẵng đến Bình Thuận. Có nhiều đảo, HS xác định GV kết luận quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng (?) Với vị trí có tính chất trung gian, vùng có ý Sa và Trường Sa. nghĩa như thế nào với kinh tế và an ninh quốc * Ý nghĩa phòng? - Là cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với HS trình bày GV khẳng định. Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên và GV: bổ sung kiến thức về chủ quyền 2 quần đảo Biển Đông của nước ta cho HS rõ. - Có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh * Quần đảo Hoàng Sa: nằm trong khoảng vĩ độ tế giữa Bắc - Nam, nhất là Đông-Tây. 15045’ đến 17015’ B, kinh độ 1110 đến 1130Đ Đặc biệt về an ninh quốc phòng. * Quần đảo Trường Sa: nằm trong khoảng 6 050’
  3. (?) Qua nhận xét tình hình dân cư xã hội của sống. - MĐDS cao vùng so với cả nước. HS nhận xét GV bổ sung. - MĐDS (?) Với đặc điểm dân cư, XH như vậy thì có thấp những thuận lợi và khó khăn gì trong phát HĐKT - Chăn nuôi: - CN, thương triển KT? gia súc lớn, mại, du lịch, HS nêu GV tổng kết, đánh giá. nghề rừng, khai thác và GV yêu cầu HS quan sát H25.2 và H25.3 và giới trồng cây nuôi trồng thiệu cho các em biết 1 số di tích lịch sử của vùng CN THS. có giá trị về nhiều mảng ( Kiến trúc, bề dày lịch sử, văn hóa ) GV tổng kết. * Thuận lợi - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa điểm du lịch. * Khó khăn: - Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn. 4. Củng cố: (?) Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? (?) Phân bố dân cư Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì? Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía Tây? (?) Tại sao du lịch lại là thế mạnh kinh tế của vùng? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. - Về nhà học bài và làm bài tập phần câu hỏi và bài tập trong vở Bản đồ. - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài 26 để tiết hôm sau học - Chuẩn bị bài 26 IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng