Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức:    Sau bài học, HS cần:

  - Trình bày được tình hình phân bố dân cư ở nước ta.

  - Phân biệt được các loại hình quần cư  nông thôn, thành thị theo chức năng và hình thái quần cư.

  - Nhận biết quá trình đô thị hóa ở nước ta.

2. Kĩ năng: 

  - Sử dụng bản đồ lược đồ phân bố dân cư và đô thị hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết sự phân bố dân cư và đô thị ở nước ta.

  - Phân tích các bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư.

II. Chuẩn bị:

  Thầy: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam

   Trò:  Tranh ảnh về nhà ở, một số quần cư ở Việt Nam.

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_tuan_2_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Mật độ dân số năm 2003: 246 người/ km2 - Mật độ dân số nước ta ngày càng tăng. GV Quan sát H3.1 cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào? Thưa thớt ở vùng b. Phân bố dân cư: ở nước ta không đều nào? Vì sao? theo lãnh thổ (?) Qua đó em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở nước ta? HS: thảo luận trả lời => Giáo viên chốt lại vấn - Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển đề. và các đô thị. - Miền núi, Tây Nguyên dân cư thưa thớt. Hoạt động 2 2. Các loại hình quần cư GV giới thiệu tập ảnh về quần cư cho HS quan a. Quần cư nông thôn sát. (?) Cho biết sự khác nhau giữa các kiểu quần - Mật độ dân số thấp. cư nông thôn ở các vùng? - Nhà cửa thưa thớt, phân bố trải rộng xen Học sinh trả lời => Gv nhận xét và kết luận. lẫn đồng ruộng. GV Nêu những thay đổi của quần cư nông thôn - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông-lâm- hiện nay (Diện mạo làng quê, số người làm nông ngư nghiệp nghiệp ít ). GV cho học sinh hoạt động nhóm (3 nhóm) b. Quần cư thành thị * Nhóm 1: Dựa vào hiểu biết và SGK nêu đặc - Mật độ dân số cao. điểm quần cư thành thị. - Nhà cửa san sát, phát triển theo chiều * Nhóm 2: Cho biết sự khác nhau về hoạt động cao. kinh tế và nhà ở giữa quần cư nông thôn và thành thị. - Hoạt động kinh tế chủ yếu là công * Nhóm 3: Quan sát vào H3.1 nêu nhận xét về sự nghiệp và dịch vụ. phân bố các đô thị ở nước ta. Sau khi các nhóm thảo luận => Đại diện nhóm trình bày => GV bổ sung và kết luận. Hoạt động 3 3. Đô thị hoá Dựa vào bảng 3.1 hãy: - Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng (?) Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân qui mô đô thị ngày càng được mở thành thị của nước ta. rộng. (?) Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ. HS: trả lời - Trình độ đô thị hoá còn thấp. Phần lớn GV: bình giảng, mở rộng vấn đề về quá trình đô đô thị của nước ta vừa và nhỏ. thị hóa ở nước ta và giáo dục môi trường cho học sinh. 4. Củng cố (?) Quan sát bảng 3.2 nhân xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số các vùng ở nước ta.
  2. Hoạt động 1 1. Nguồn lao động và sử dụng lao động GV yêu cầu học sinh nhắc lại số tuổi của nhóm a. Nguồn lao động trong độ tuổi lao động 15-59 và trên 60 tuổi. - Dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi GV: Dựa vào vốn hiểu biết và SGK : năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. (?) Cho biết nguồn lao động nước ta có những + Người lao động VN có nhiều kinh mặt mạnh và hạn chế nào? nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư HS: trả lời nghiệp, thủ công nghiệp và có kah3 năng GV: kết luận- phân tích- mở rộng vấn đề về những tiếp thu trình độ KH-KT. hạn chế của lao động nước ta. + Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn (78,8% không qua đào tạo). (?) Dựa vào H 4.1 nhận xét về cơ cấu lao động b. Sử dụng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích? HS: Trả lời - Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta (?) Dựa vào H4.2 nhận xét về cơ cấu và sự thay đang thay đổi theo hướng tích cực: đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta. ( So sánh cụ thể tỉ lệ lao động từng ngành từ + Tăng dần: công nghiệp và dịch vụ. 1989- 2003) + Giảm dần: nông-lâm-ngư nghiệp. GV (diễn giải- phân tích) sau đó chốt lại kiến thức. GV chuyển ý: Chính sách khuyến khích sản xuất cùng với quá trình đổi mới làm cho nền kinh tế nước ta phát triển có thêm nhiều chỗ làm mới nhưng do tốc độ tăng trưởng cao, vấn đề việc làm đang còn thách thức lớn. Hoạt động 2 II. Vấn đề việc làm GV: Phân công học sinh thảo luận nhóm: thời gian 3 phút. * Nhóm 1: Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt đối với nước ta? Hs: Thất nghiệp ở nông thôn do mùa vụ. Thất nghiệp ở thành thị. Gv:nhận xét,kết luận. * Nhóm 2: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao nhưng lại thiếu lao động có tay nghề ở các khu công nghệ cao? Hs: Chất lượng lao động thấp,thiếu lao động có khả năng,trình độ để đáp ứng nhu cầu của nền công nghiệp hiện đại. Gv nhận xét,kết luận. * Nhóm 3: Để giải quyết việc làm theo em cần có giải pháp nào?