Giáo án Địa lý Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:  Sau bài học: Học sinh cần

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội  và tác động của chúng tới với việc phát triển kinh tế của vùng

2. Kĩ năng:  - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ (lược đồ).

               - Phân tích bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Địa lí Kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long hoặc Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng.

3. Thái độ:  Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với  kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng bằng sông Cửu Long.

doc 3 trang Hải Anh 10/07/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_tuan_24_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Hoạt động 2 II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên (?) Quan sát H35.1 cho biết địa hình vùng Đồng thiên nhiên bằng sông Cửu Long có đặc điểm gì nổi bật? - Địa hình: tương đối bằng phẳng, HS: ( + Độ cao trung bình 3-5m so với mặt biển. diện tích 39.734 km2 + Độ dốc trung bình 1cm/km ) - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh (?) Với vị trí địa lí của vùng, khí hậu có đặc điểm năm, nguồn nước phong phú. gì? Sinh vật có đặc điểm gì? - Sinh vật trên cạn, dưới nước rất HS: (* Tuy là vùng ít có bão hoặc nhiễu loạn thời phong phú, đa dạng. tiết. Song gần đây có những tai biến thiên nhiên như bão số 5 ) - Đồng bằng diện tích rộng (?) Dựa vào H35.1, hãy cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng? Đất có ba loại chính đều có giá trị - Có mấy loại? kinh tế lớn. - Giá trị sử dụng từng loại đất đó? + Đất phù sa ngọt diện tích 1,2 triệu - Phân bố từng loại? ha. HS: + Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu màu + Đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha. mỡ thích hợp trồng lúa nước, cây công nghiệp, cây => Tài nguyên thiên nhiên có nhiều ăn quả thế mạnh để phát triển nông nghiệp. + Đất phèn: Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau. => Đặc biệt vai trò sông Mê Công rất + Đất mặn dọc vành đai biển Đông, vịnh Thái Lan lớn. được cải tạo nuôi trồng thuỷ sản, phát triển rừng ngập mặn ) Giáo viên: Chốt lại (?) Dựa vào H35.2 hãy nhận xét thế mạnh của về tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực - thực phẩm? *HS: Chú ý: 4 lợi thế của sông Mê Công - Nguồn nước tự nhiên dồi dào - Nguồn cá và thủy sản phong phú. - Bồi đắp phù sa hàng năm và mở rộng đất Mũi Cà Mau. - Trọng yếu đường giao thông quan trọng trong và - Thiên nhiên còn gây nhiều khó khăn ngoài nước. cho đời sống và sản xuất: đất phèn, (?) Bằng hiểu biết thực tế và kiến thức đã học. mặn chiếm diện tích lớn, thiếu nước Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở mùa khô, lũ mùa mưa Đồng bằng sông Cửu Long? HS: trả lời  GV nhận xét (?) Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn Hoạt động 3 III. Đặc điểm dân cư, xã hội (?) Dựa vào kiến thức SGK cho biết sự phân bố - Đặc điểm: Là vùng đông dân, có dân cư ở Đồng bằng sông Cửu Long có điểm gì nhiều dân tộc sinh sống như người giống và khác biệt với Đồng bằng sông Hồng? Kinh, người Khơ Me, người Chăm và HS: trả lời  nhận xét. người Hoa.