Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức:    Sau bài học, HS cần:

 - Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số

 - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.

 - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

2. Kĩ năng: 

  - Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao kĩ năng đọc và phân tích , so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. 

  - Các thuận lợi và khó khăn cho giải pháp chính sách dân số.

3. Thái độ: 

 - Biết tuyên truyền vận động xã hội về thực hiện chính sách dân số...

II. Chuẩn bị :

  Thầy: Lược đồ tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999

  Trò:  Tranh ảnh về dân số

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp: 

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_tuan_3_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Tỷ số phụ thuộc 86 72.1 GV giải thích: Tỷ số phụ thuộc ở nước ta năm 1989 là 86 (nghĩa là cứ 100 người trong độ tuổi lao động phải nuôi 86 người ở 2 nhóm tuổi kia). Bài tập 2: Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta. Giải thích nguyên nhân Sau khi học sinh phát biểu => Giáo viên chuẩn xác. - Sau 10 năm (1989 - 1999), tỷ lệ nhóm tuổi 0 - 14 đã giảm xuống (từ 39% 33.5%). Nhóm tuổi trên 60 có chiều hướng gia tăng từ 7.2% 8.1%. Tỷ lệ nhóm tuổi lao động tăng lên từ 53.8% 58.4%. - Do chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng cải thiện chế độ dinh dưỡng cao hơn trước, điều kiện y tế chăm sóc sức khoẻ tốt. ý thức về kế hoạch hoá gia đình trong nhân dân cao hơn. Bài tập 3 Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một nội dung. 1. Cơ cấu dân số ở nước ta có thuận lợi như * Thuận lợi: thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội? - Cung cấp nguồn lao động mới - Một thị trường tiêu thụ mạnh, trợ lực lớn 2. Cơ cấu dân số theo tuổi có khó khăn gì? cho việc phát triển và nâng cao mức sống. * Khó khăn: - Gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc 3. Biện pháp nào từng bước khắc phục khó làm. khăn đó? - Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu cầu giáo dục, y tế, nhà ở cũng căng GV tổ chức các nhóm trình bày kết quả, bổ thẳng. sung và chuẩn xác kiến thức. * Biện pháp khắc phục: - Có kế hoạch đào tạo hợp lí, hướngnghiệp dạy nghề. - Phân bố lao động theo ngành nghề - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học thực hành (ưu điểm, nhược điểm từng nhóm). 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Về nhà soạn trước nội dung bài 6. Trình bày sơ lược về những thay đổi của nền kinh tế nước ta có sự đổi mới. IV. Rút kinh nghiệm
  2. (?) Dựa vào H6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, xu hướng này thể hiện ở mặt nào?Nguyên nhân? Học sinh trả lời:giảm tỉ trọng nông,lâm,ngư nghiệp,tăng tỉ trộng công nghiệp và dịch vụ. Nguyên nhân:Do nước ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nề kinh tế thị trường với xu thế mở rộng nông nghiệp hàng hoá. Chủ trương công nghiệp hoá,hiện đại hoá gắn với đường lối đổi mới GV chuẩn xác kiến thức => Kết luận. GV yêu cầu HS quan sát và dựa vào H6.2. b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Cho biết: (?) Nước ta có mấy vùng kinh tế? HS: 7 vùng. GV: bình giảng (?) Xác định, đọc tên các vùng kinh tế trên bản đồ. Hs xác định: (?) Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Hs xác định. (?) Theo em tại sao phải chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ? HS: trình bày Gv nhận xét.kết luận. -Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, lãnh thổ công nghiệp tập trung tạo nên những vùng kinh tế năng động. - Nước ta có 7 vùng kinh tế (3 vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam) (?) Sự hình thành các vùng kinh tế và c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế có nến kinh tế Nhà nước và tập thể sang nền kinh tác động gì đến sự phát triển kinh tế xã hội tế nhiều thành phần. ở nước ta? Hs trả lời: Gv nhận xét,kết luận: Hoạt động 2 2. Những thành tựu và thách thức GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, cho biết: (?) Nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu lớn nào?