Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức:    Sau bài học, HS cần:

   Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.

2. Kĩ năng: 

  - Phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận về phân bố cây công nghiệp chủ yếu theo vùng.

  - Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, cơ cấu ngành tròng trọt, tình hình tăng trưởng của gia súc, gia cầm ở nước ta.

3. Thái độ:  Thấy được sự phát triển kinh tế và sự phân bố nông nghiệp ở nước ta ...

II. Chuẩn bị:

  Thầy: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, ...

  Trò: Tài liệu. Tranh ảnh về nông nghiêp.

III.Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

  (?) Cho biết những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta?

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_tuan_5_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. Hoạt động 1 nhóm/cặp * Đặc điểm chung: Ngành nông ngiệp GV yêu cầu HS đọc bảng 8.1 – SGK trang 28. nước ta phát triển vũng chắc, sản phẩm đa (?) Hãy nhận xét sự thay đổi tỷ trọng cây lương dạng và trồng trọt vẫn là ngành chính. thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. HS nhận xét GV kết luận, bổ sung thêm. (?) Sự thay đổi đó nói lên điều gì ? HS: Ngành nông nghiệp : + Đang phá thế độc canh cây lúa +Đang phát huy thế mạnh, nền nông nghiệp nhiệt đới cà phê,cao su làm nguyên liệu cho ngành ccong nghiệp chế biến. GV chốt lại . ? Cây lương thực nào quan trọng nhất? I. Ngành trồng trọt có cơ cấu đa dạng HS Dựa vào bảng 8.2 trình bày các thành tựu trong 1. Cây lương thực sản xuất lúa thời kỳ 1980 - 2002 - Lúa là cây trồng chính. - GV chia lớp thành 4 nhóm : Mỗi nhóm phân tích 1 chỉ tiếu về sản xuất lúa . Yêu cầu : Tính từng chỉ tiêu như sau : Vd: Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) từ 1980-2002 Tăng 24,1 tạ /ha -gấp 2,2 lần - Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa: Tương tự tính các chỉ tiêu còn lại ĐBSH, ĐBSCL Diện tích - Sản lượng . - Trong những năm qua, diện tích, năng HS trình bàyGV kết luận. suất, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. (?) Nêu các thành tựu chủ yếu trong sản xuất cây 2. Cây công nghiệp và cây ăn quả: Phát lương thực ở nước ta?. triển khá mạnh. Có nhiều sản phẩm xuất - Quan sát lược đồ hình 8.2 khẩu như gạo, cà phê, cao su, trái cây. (?) Xác định trên lược đồ vùng trồng cây lương thực- thực phẩm, cây công nghiệp . + Cây công nghiệp: phân bố chủ yếu ở HS xác định. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, duyên hải GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và bảng 8.3 Nam Trung Bộ. (?) Nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và lâu năm . HS nêu GV kết luận- bình giảng mở rộng. + Cây ăn quả: phân bố ở ĐBSCL và Đông (?) Cho biết lợi ích kinh tế, của việc phát triển Nam Bộ. cây công nghiệp? HS: Dùng để xuất khẩu, nguyên liệu chế biến, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh cây, khắc phục mùa vụ, bảo vệ môi trường (?) Kể tên 1số cây ăn quả đặc trưng ở Nam Bộ.
  2. Ngày soạn: 4/9/2017 Tiết thứ: 10 - Tuần: 5 Tên bài dạy: Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần: - Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta; vai trò của từng loại rừng. - Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản. 2. Kĩ năng: - Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp thủy sản hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy được sự phân bố các loại rừng, bải tôm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thủy sản. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS thấy được giá trị kinh tế của ngành lâm nghiệp và thủy sản để từ đó biết bảo vệ môi trường và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên này. II. Chuẩn bị: Thầy: Bản đồ kinh tế chung Việt Nam, lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Trò: Tài liệu. Tranh ảnh về hoạt đông lâm nghiệp và thủy sản III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (?) Nhận xét và giải thích ,sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta . (?) Xác định sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm trên bản đồ Nông nghiệp ở nước ta . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Kinh tế của nước ta đang thực hiện dần từng bước công nghiệp hóa, nhưng nông nghiệp vẫn giữ thế mạnh và có 1 vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội. Sự phân bố và phát triển của nghành lâm nghiêp và thủy sản hiện nay như thế nào? Đó là vấn đề mà chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay. * Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I. Lâm nghiệp GV Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân: 1. Tài nguyên rừng : (?) Cho biết thực trạng, rừng nước ta hiện nay? * Thực trạng HS Rừng tự nhiên, liên tục bị giảm sút trong 14 - Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng năm (1976-1990) khoảng 2 triệu ha. Trung bình diện tích đất lâm nghiệp còn rừng chiếm mỗi năm mất 19 vạn ha . tỉ lệ rất thấp. Độ che phủ rừng chỉ 35% ( GV yêu cầu HS đọc bảng 9.1 2000). (?) Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? HS: có 3 loại rừng.
  3. (?) Tình hình xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta? - Nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, HS xuất khẩu thuỷ sản hiện nay phát triển vượt đặc biệt là nuôi tôm, cá. Các tỉnh có sản bậc. lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất: Cà GV kết luận. Mau, An Giang, Bến Tre. - Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc. 4. Củng cố: - Hướng dẩn học sinh làm bài tập 3 SGK. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài 10. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, Ngày tháng năm Phó Hiệu Trưởng Đặng Văn Tùng