Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức:    Sau bài học, học sinh cần nắm:

    Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành thương mại và du lịch ở nước ta.

2. Kĩ năng: 

    - Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại và du lịch,lớn nhất cả nước .

    - Xác định trên bản đồ một số địa điểm quan trọng về thương mại và du lịch.

    - Kĩ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu.

3. Thái độ:  Thấy được những tiềm năng du lịch và ngành du lịch đang trở thành ngành nghề kinh tế quan trọng .

    Liên hệ ở địa phương tỉnh

II. Chuẩn bị:

  Thầy:

          - Bản đồ du lịch Việt Nam .

          - Biểu đồ hình 15.1 sgk .

          - Một số hình ảnh về xuất nhập khẩu và các địa điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta. .

  Trò: Tư liệu và tranh ảnh nói về xuất nhập khẩu và  du lịch nổi tiếng ở nước ta. 

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_tuan_9_nam_hoc_2016_2017_dang_van_tung.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 9, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tùng

  1. GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ H15-1. trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa (?) Cho nhận xét sự phân bố theo vùng của dạng nhất nước ta . ngành nội thương. HS : Rất chênh lệch GV. Tại sao nội thương ở Tây Nguyên kém phát triển? HS: Dân cư thưa kinh tế chưa phát triển (?) Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, có những điều kiện thuận lợi nào, để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước? HS trình bày GV chốt lại vấn đề và bình giảng mở rộng. 2. Ngoại thương. (?0 Cho biết vai trò quan trọng nhất của hoạt động ngoại thương đối với nền kinh tế ở nước ta? Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan HS: Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi trọng của nước ta . mới công nghệ, mở rộng sản xuất, cải thiện - Những mặt hàng xuất khẩu là: Hàng đời sống Lâm sản, thuỷ sản, hàng công nghiệp GV yêu cầu HS quan sát H 15- 6 kết hợp với nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản thực tế. (?) Hãy nhận xét về biểu đồ và kể tên các - Nước ta đang nhập khẩu: Máy móc, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta . nguyên liệu, nhiên liệu và 1 số mặt hàng (?) Cho biết các mặt hàng nhập khẩu chủ tiêu dùng . yếu của nước ta hiện nay? (?) Cho biết hiện nay nước ta buôn bán với - Nước ta quan hệ buôn bán chủ yếu với nhiều nhất ở thị trường nào ? thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình (?) Tại sao nước ta lại buôn bán với nhiều Dương . nhất với thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương? HS: Vị trí thuận lợi, mối quan hệ truyền thống, thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng, tiêu chuẩn hàng hoá không cao. Hoạt động 2 II. Du lịch. GV chia lớp thành 6 nhóm . Yêu cầu tìm các Có nhiều tiềm năng phát triển phong phú, ví dụ về 2 nhóm tài nguyên: đa dạng, hấp dẩn: * Nhóm 1,2 : VD về TN du lịch tự nhiên . * Tài nguyên du lịch tự nhiên: * Nhóm 3,4 : Ví dụ về tài nguyên du lịch - Phong cảnh đẹp nhân văn. - Bãi tắm tốt. * Nhóm 5,6 : Liên hệ tìm hiểu các tài - Khí hậu tốt: nguyên du lịch ở địa phương . - Tài nguyên động thực vật quý hiếm. GV : Sau khi các nhóm trình bày kết quả - Tài nguyên du lịch nhân văn: thảo luận - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Các công trình khiến trúc
  2. - Giáo viên giới thiệu: Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1990 - 2002 theo bảng số liệu 16.1. Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền. - Bước 1: Đọc yêu cầu nhận biết các số liệu trong đề bài. Trong trường hợp số liệu của ít năm thì vẽ biểu đồ đường hoặc biểu đồ hình tròn. Trường hợp chuỗi số liệu của nhiều năm thì dùng biểu đồ miền. Không vẽ biểu đồ miền thì chuỗi số liệu không phải là theo các năm vì trục tung trong biểu đồ miền biểu diễn năm. - Bước 2: Vẽ biểu đồ miền * Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (bảng số liệu cho trước là tỉ lệ %). + Trục tung có trị số là 100% + Trục hoành là các năm khoảng cách giữa các điểm thể hiên các thời điểm năm dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm. + Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. Cách xác định các điểm vẽ giống như khi vẽ biểu đồ cột chồng. + Vẽ đến đâu tô màu hoặc kí hiệu đến đó. Đồng thời thiết lập bảng chú giải (vẽ riêng bảng chú giải) - Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ. 100% 80% 60% DÞch vô C«ng nghiÖp-x©y d­ng 40% N«ng-l©m-ng­ 20% 0% 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 * Nhận xét: Sự giảm mạnh tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5 xuống còn 23,0% nói lên điều gì: - Nước ta đang chuyển dần từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp. - Tỷ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng từng bước tăng lên nhanh nhất. Thời kì này phản ánh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong phát triển. 4. Củng cố: