Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

 

I. Mục tiêu 

        - Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.

        - Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.

- Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.

II. Chuẩn bị 

        - Thầy: Đề kiểm tra

        - Trò: Xem lại nội dung các bài đã học.

III. Ma trận đề:

 

doc 5 trang Hải Anh 08/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_da.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

  1. là biết ơn, cần nghĩa các biết ơn ai ngày lễ lớn trong năm Số câu hỏi 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm 1,5đ 1,5đ 3đ 5 câu 6 câu 1câu 1câu 13 câu Tổng 4,5đ 3đ 1 đ 1,5 đ 10đ 45% 30% 10% 15% 100% IV. Biên soạn đề theo ma trận * Đề : I. Trắc nghiệm: 4 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu những câu mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,5đ) Câu 1: Muốn có sức khỏe chúng ta cần phải làm gì? A. Ăn uống điều độ. B. Năng chơi thể thao. C. Vệ sinh cá nhân. C. Phải biết phối hợp giữa ăn uống, vệ sinh cá nhân và tập thể dục. Câu 2: Trong các câu sau đây câu nào là nói về kiên trì: A. Ngày nào Lan cũng đi học đúng giờ. B. Gặp bài toán khó Hà không làm nữa. C. Dù trời mưa An vẫn đến lớp đúng giờ. D. Ngày nào em cũng học bài đầy đủ. Câu 3: Ý kiến nào dưới đây là đúng. A. Khi giàu có con người không cần tiết kiệm. B. Ai cũng cần phải tiết kiệm C. Chỉ có nhà nghèo mới cần tiết kiệm D. Tiết kiệm bị mọi người xa lánh . Câu 4: Việc làm nào sau đây có hại cho sức khỏe: A. Ăn chín uống sôi . B. Mắc màn khi đi ngủ. C. Khi ngủ trùm chăn kín đầu . D. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. Câu 5: Những việc làm thể hiện sự biết ơn là: A. Không nghe lời thầy cô. B. Đi học đúng giờ. C. Đi xe đội mũ bảo hiểm. D. Chăm sóc cha mẹ khi ốm đau, về già. Câu 6: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính kỉ luật. A. Học ăn học nói, học gói học mở. B. Ăn quả nhớ người trồng cây. C. Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận. D. Ăn có chừng, chơi có độ. Câu 7: Chúng ta cần tiết kiệm: A. Tiền. B. Thời gian, tiền của, sức lực. C. Tôm cua. D. Dụng cụ học tập. Câu 8:Thiên nhiên sẽ ra sau nếu con người yêu thiên nhiên, sống hòa hợp thiên nhiên? A. Khí hậu hòa thuận. B. Mất cân bằng sinh thái. C. Lũ lụt xảy ra liên miên. D. Động vật quý hiếm ngày càng mất đi II. Tự luận: 6 điểm Câu 1: (2 điểm). a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? b. Theo em, vì sao nói sức khỏe là vốn quý nhất đối với mỗi người? Câu 2: ( 2 điểm) a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? b. Hãy kể những tấm gương về siêng năng, kiên trì trong học tập và lao động. Câu 3: ( 1 điểm). Bản thân em đã biết tôn trọng kỉ luật chưa ? Hãy kể lại một trường hợp không tôn trọng kỉ luật của em hay của bạn em và hậu quả xấu của nó.
  2. * Đề 2: I. Trắc nghiệm: 4 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu những câu mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,5đ) Câu 1: Muốn có sức khỏe chúng ta cần phải làm gì? A. Ăn uống điều độ. B. Năng chơi thể thao. C. Vệ sinh cá nhân. C. Phải biết phối hợp giữa ăn uống, vệ sinh cá nhân và tập thể dục. Câu 2: Trong các câu sau đây câu nào là nói về kiên trì: A. Ngày nào Lan cũng đi học đúng giờ. B. Gặp bài toán khó Hà không làm nữa. C. Ngày nào em cũng học bài đầy đủ. D. Dù trời mưa An vẫn đến lớp đúng giờ. Câu 3: Ý kiến nào dưới đây là đúng. A. Ai cũng cần phải tiết kiệm. B. Khi giàu có con người không cần tiết kiệm. C. Chỉ có nhà nghèo mới cần tiết kiệm D. Tiết kiệm bị mọi người xa lánh . Câu 4: Việc làm nào sau đây có hại cho sức khỏe: A. Ăn chín uống sôi . B. Khi ngủ trùm chăn kín đầu C. Mắc màn khi đi ngủ. D. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. Câu 5: Những việc làm thể hiện sự biết ơn là: A. Không nghe lời thầy cô. B. Đi học đúng giờ. C. Đi xe đội mũ bảo hiểm. D. Chăm sóc cha mẹ khi ốm đau, về già. Câu 6: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính kỉ luật. A. Học ăn học nói, học gói học mở. B. Ăn quả nhớ người trồng cây. C. Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận. D. Ăn có chừng, chơi có độ. Câu 7: Chúng ta cần tiết kiệm: A. Thời gian, tiền của, sức lực. B. Tiền. C. Tôm cua. D. Dụng cụ học tập. Câu 8:Thiên nhiên sẽ ra sau nếu con người yêu thiên nhiên, sống hòa hợp thiên nhiên? A. Khí hậu hòa thuận. B. Mất cân bằng sinh thái. C. Lũ lụt xảy ra liên miên. D. Động vật quý hiếm ngày càng mất đi II. Tự luận: 6 điểm Câu 1: (2 điểm). a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? b. Theo em, vì sao nói sức khỏe là vốn quý nhất đối với mỗi người? Câu 2: ( 2 điểm) a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? b. Hãy kể những tấm gương về siêng năng, kiên trì trong học tập và lao động. Câu 3: ( 1 điểm). Bản thân em đã biết tôn trọng kỉ luật chưa ? Hãy kể lại một trường hợp không tôn trọng kỉ luật của em hay của bạn em và hậu quả xấu của nó. Câu 4: ( 1 điểm).Thiên nhiên là gì? Là HS em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? V. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: 4điểm. (Mỗi câu đúng 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A B D D A A II. Tự luận: 6 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Mỗi câu đúng 1đ a. Vì siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống