Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

- KT: Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.

- KN: + Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.

            + Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát 

hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

 - TĐ: + Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.

           + Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh ảnh, phiếu học tập...

       - Trò: Soạn bài trước ở nhà, dụng cụ học tập.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

        GV: Mục đích học tập của em là gì? Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó?

3. Bài mới:

Hoạt động 1:  Giới thiệu bài.

doc 5 trang Hải Anh 08/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_da.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

  1. GDCD 6 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời nội Là những quyền được sống và được đáp dung bài học. ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như HS trả lời theo nội dung thông hiểu dược nuôi dưỡng, được chăm sóc sức GV: Trẻ em có những nhóm quyền nào?Hãy khoẻ phân tíchcác nhóm quyền trên? b. Nhóm quyền bảo vệ: HS trả lời theo hiểu biết Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. c. Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật d. Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. 4. Củng cố GV: - Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ước - Mục đích của việc ban hành Công ước 5. Hướng dẫn hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Về nhà làm bài tập; học bài IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, ngày / /20 Duyệt của BGH Đặng Văn Tùng
  2. GDCD 6 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt công dân. của mình và tôn trọng quyền của GV: Vận dung bài tập d, đ để giúp học sinh rút ra người khác ; phải thực hiện tốt bổn nội dung bài học. phận và nghĩa vụ của mình. - Điều gì sẽ xảy ra nếu như Quyuền trẻ em không được thực hiện? - Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? HS: Trả lời Hoạt động 3: Luyện tập 3. Luyện tập GV: Có thể tổ chức lớp thảo luận giải quyết bài Bài a. tập a. - Việc làm thực hiện quyền trẻ em: HS: Làm bài tập theo nhóm trên giấy Rôki, sau đó + Tổ chức việc làmcho trẻ em có khó gián trên bẩng các nhóm khác chú ý bổ sung khăn. những thiếu sót nếu có. + Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em. + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có khó khăn. + Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em. + Tổ chức trại hè cho trẻ em. - Việc làm vi phạm quyền trẻ em: (Các ý còn lại) 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời nội dung: Công dân vi phạm quyền trẻ em? Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em 5. Hướng dẫn hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Học bài, soạn trước bài 13 IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, ngày / /201 Duyệt của BGH Đặng Văn Tùng