Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

- Kiến thức: Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các tai nạn giao thông. Hiểu được tầm quan trọng của việc thực hiện an toàn giao thông và những qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.

- Kĩ năng: Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn, biết xử lí tình huống khi đi đường, biết đánh giá hành vi đúng sai của người khác về việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.

- Thái độ: Có ý thức tôn trọng, ủng hộ và có những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông, phản đối việc làm sai trái.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: - luật giao thông đường bộ. Nghị định 39/ CP ngày 13/ 7 / 2001.

- Số liệu các vụ tai nạn giao thông, số người bị thương, tử vong trong cả nước.

- Biển báo giao thông.

2. Trò: SGK+ vở ghi, soạn bài trước ở nhà

III.Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đất nước?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: 

Có nhà nghiên cứu nhận định rằng: “ Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ ba gây ra cái chết và thương vong cho loài người”. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề trên.

doc 3 trang Hải Anh 08/07/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_da.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

  1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông. Vậy để tránh tai nạn giao thông chúng ta cần - ý thức kém khi tham gia giao thông. phải làm gì? */ Biện pháp khắc phục: - Tuyệt đối chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông. Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an II- Bài học: toàn khi đi đường? 1- Để đảm bảo an toàn khi đi đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn. Theo em biện pháp nào đảm bảo an toàn khi đi đường? -> Học luật giao thông, hiểu pháp luật về giao thông. - Tuân theo quy định của pháp luật khi tham gia giao thông. - Không coi thường hoặc cố tình vi phạm Khi tham gia giao thông đường bộ các em luật ATGT. thường thấy có những đèn tín hiệu nào? ( treo -> Đèn tín hiệu giao thông: bảng phụ) - Đèn đỏ- Cấm đi. Mỗi loại tín hiệu đèn có ý nghĩa như thế nào? - Đèn vàng- Chuẩn bị đi. Dựa vào màu sắc hình khối hãy nhận xét biển - Đèn xanh- Được phép đi. báo hiệu thuộc loại nào? Mỗi loại có biển báo có ý nghĩa gì? 2- Các biển bảo thông dụng: Treo bảng biển báo. */ Biển báo cấm: Hình tròn, nền tráng, viền đỏ, hình vẽ đen-> nguy hiểm cần đề - H/S nhận xét từng loại biển báo hiệu. phòng. */ Biển hiệu lệnh: Hình tròng, màu xanh Chú ý: Biển báo 101, 102 là biển báo đặc biệt. lam, hình vẽ trắng-> Báo điều phải thi Giới thiều điều 10 luật giao thông đường bộ. hành. - H/S quan sát. */ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật, hình Người tham gia giao thông có vi phạm luật giao vuông, nền xanh lam. thông đường bộ không? Vì sao? Treo bảng phụ. -> Vi phạm luật giao thông đường bộ đi Điền dấu x vào đầu câu những nguyên nhân vào đường cấm đi ngược chiều. gây ra tai nạn giao thông? - Vì đã có biển báo cấm đi ngược chiều. - H/S lên bảng đánh dấu trên bảng phụ. */ Bài tập: 1- Đi đúng theo tín hiệu đèn giao thông. x 2- Đi vào đường cấm đi ngược chiều. x 3- Đi đường không chú ý vạch kẻ. x 4- Đi xe không chú ý biển báo.