Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu
- KT: + Hiểu được thế nào là tiết kiệm.
+ Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
- KN:+Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị, phê phán lối sống xa hoa lãng phí.
+ Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.
- TĐ: Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm. Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân, tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm.
- Trò: Xem bài trước ở nhà, sưu tầm ca dao, tục ngữ,....
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết?
- Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2017_2018_dan.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6, Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng
- Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thời gian giải trí và thăm bạn bè. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà. lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc sức lực của mình và người khác. xe đạp mới nhưng chị không đồng ý. b. Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, quả lao động của người khác. mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai. GV: Rút ra kết luận tiết kiệm là gì c. ý nghĩa của tiết kiệm. GV: Đưa ra câu hỏi. Tiết kiệm thì bản thân, gia tiết kiệm là làmgiàu cho mình cho gia đình và xã hội có lợi ích gì? đình và xã hội. ? Hãy nêu các việc làm tiết kiệm có tác dụng BVMT? Hs: -Tiết kiệm nguồn tài nguyên, khai thác và sử dụng hợp lí. -Tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật liệu cũ, thừa, hỏng. TK mọi lúc mọi nơi 3. Luyện tập Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố GV: Học sinh làm bài tập sau: đánh dấu x vào tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm. - Ăn phải dành, có phảỉ kiệm - Tích tiểu thầnh đại - Năng nhặt chặt bị - Ăn chắc mặc bền - Boca ngắn cắn dài 4. Củng cố: GV yêu cầu học sinh nhắc lại: Thế nào là tiết kiệm và ý nghĩa của tiết kiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội. 5. Hướng dẫn hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk và xem, soạn trước bài 4 . IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, ngày BGH. T4 Đặng Văn Tùng