Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

 I. Mục tiêu 

 - KT: Kiểm tra việc nhận thức của HS về những giá trị cơ bản, quan trọng thuộc phạm trù đạo đức đã được học; có hiểu biết để  giải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống.

- KN: Kiểm tra những vấn đề bức xúc của thời đại, giải quyết những vấn đề đó ở mức độ nào để thể hiện nhân cách của con người trong thời đại ngày nay thông qua các bài đã học; trình độ hiểu vấn đề và khả năn vận dụng vấn đề của HS từ đó có sự điều chỉnh về phương pháp đối với giáo viên.

- TĐ: HS tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra.

II . Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống câu hỏi trắc nghiêm và tự luận.

Trò :Ôn tập kiến thức đã học

III. Ma trận đề

 

doc 3 trang Hải Anh 08/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_da.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

  1. 20 % 20 % Tổng cộng 14 câu 2 câu 9 câu 2 câu 1 câu 10 đ 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 100 % 40 % 30 % 20 % 10 % IV. Biên soạn đề theo ma trận * Đề : I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái của ý đúng nhất trong các câu sau đây. Câu 1: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai ? A. Toàn nhân loại. B. Những cường quốc về quân sự. C. Những tổ chức quân sự trên thế giới. D. Những nước có nền kinh tế giàu mạnh. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày ? A. Phân biệt đối xử. B. Lắng nghe và thông cảm với người khác. C. Kì thị chủng tộc. D. Sống tách biệt, cô lập. Câu 3: (0,5đ) Những hành vi nào sau đây nói đến chí công vô tư A. Giải quyết công việc thiên vị. B. Sống ích kỉ, chỉ lo lợi ích cá nhân. C. Tham lam vụ lợi. D. Cố vươn lên thành đạt bằng tài năng của mình. Câu 4: Em không đồng ý với ý kiến nảo sao đây ? A. Không nên nóng nảy trong hành động. B. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình C. Cần bình tỉnh khi gặp khó khăn. D. Cần ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp. Câu 5: Biểu hiện nào sao đây thể hiện tính dân chủ ? A. Thảo luận bản nội quy của lớp. B. Ngại góp ý vì không phải cán bộ của lớp. C. Chỉ yên lặng lắng nghe. D. Tự quyết định không cần bàn bạc với ai. Câu 6: Hành vi nào sao đây thể hiện kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? A. Giới thiệu về vẽ đêp của quê hương. B. Không thích xem phim việt nam. C. Ăn mặc hở hang nơi công cộng. D. Không yêu thương đoàn kết với nhau. Câu 7: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Người tự chủ biết tự kiềm chế ham muốn bản thân. B. Người tự chủ không cần nghe ý kiến từ người khác. C. Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi trong mọi tình huống giao tiếp. D. Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp. Câu 8: Câu nào là đúng trong các câu sau: A. HS còn nhỏ chưa cần đến dân chủ. B. Chỉ trong nhà trường mới cần đến dân chủ. C. Mọi người đều cần phải có kỉ luật. D. Kỉ luật làm hạn chế tính dân chủ. II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là tình hữu nghị ? ý nghĩa của tình hữu nghị? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Kể tên 4 truyền thống đáng tự hào của dân tộc ta ? Câu 3 : (2 điểm) Bản thân em đã biết tự chủ chưa? Hãy kể những việc làm tự chủ hoặc thiếu tự chủ của em, kết quả và bài học kinh nghiệm của những việc làm đó? V. Đáp án và biểu điểm Phần I : Trắc nghiệm ( 4 đ ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm