Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng
I. Mục tiêu
- KT: Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.
- KN: Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp. Hình thành ý thức tôn trong pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
-TĐ: Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Hiến pháp năm 1992.
- Trò: Học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
? Em hãy nêu những quy định của pháp luật nước ta về luật lao động?
3. Bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_da.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng
- 5 - Vi phạm luật dân sự 6 - Vi phạm kỉ luật HS: làm việc cá nhân Cả lớp cùng góp ý kiến GV: Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm hiểu nhận biết một số khái niệm liên qua đến vi phạm pháp luật, đó là các yếu tố của hành vi vi phạm phápHoạt động 3 Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật. GV: từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái 1. Vi phạm pháp luật: niệm vàê vi phạm pháp luật. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do GV: Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi. người có năng lực trách nhiệm pháp lí Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì? thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã Câu 2: Có các loại hành vi vi phạm pháp luật hội được pháp luật bảo vệ. nào? GV: Chia nhóm cho HS thảo luận. Đúng Sai Vì HS: Trả lời theo nhóm. x Có nhiều loại vi phạm GV: Cho HS làm bài tập áp dụng: pháp luật ? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào đúng, sai? Vì sao? x a. bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự x Họ không tự chủ được b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng hành vi của mình không phải chịu trách nhiệm hình sự. c. Những người mắc bệnh tam thần không x phải chịu trách nhiệm hình sự. x Nếu vi phạm thì đều bị d. Người dưới 18 tuổi không phải chịu trách xử lý theo pháp luật nhiệm hành chính. GV: Nhận xét cho điểm. GV: Kết luận: Con người luôn có các mối 2. Các loại vi phạm pháp luật: quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật. Trong quá - Vi hạm pháp luật hình sự trình thực hiện các quy định, quy tắc, nội - Vi phạm pháp luật hành chính. dung của nhà nước đề ra thường có những vi - Vi pạm pháp luật dân sự. phạm. Những vi phạm đó sẽ có những ảnh _ Vi phạm kỉ luật. hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét các hành vi vi phạm pháp luật giúp chúng ta tránh xa các tệ nạ xã hội . 4. Củng cố: Gọi hs nêu một số hành vi vi phạm pháp luật. 5. Hướng dẫn hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà học bài , làm bài tập. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, ngày BGH Đặng Văn Tùng