Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9, Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

I. Mục tiêu 

          - Kiến thức: Hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam; ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; Bổn phận của công dân ,HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

         - Kĩ năng : Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ; Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến giá trị truyền thống; Tích cực học tập, tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

          - Thái độ : Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; Biết phê phán đối với những thái độ, việc làm thiếu tôn trọng, phủ định hoặc xa rời truyền thống của dân tộc 

doc 3 trang Hải Anh 08/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9, Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_dan.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9, Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tùng

  1. truyền thống gì? - Các c/s ngoài mặt trận, các công + N3: Qua 2 câu chuyện trên chức sản xuất. em có suy nghĩ gì? * Những t/c, việc làm tuy khác * Y/c H.cử đại diện trình bày kết nhau nhưung đều giống ở lòng quả. yêu nước nồng nàn & biết phát + G.nêu d/c chứng minh: huy truyền thống y/n. - Đứng từ giữa sân vái chào vào N2: + CVA là 1 nhà giáo nổi tiếng nhà đời Trần. Có công đào tạo nhiều - Chào to, kính cẩn/ không dám nhân tài cho đ/n. Học trò của cụ là ngồi sập/ngồi ghế kế bên/trả lời những nhân vật nổi tiếng. cặn kẽ + Cách cư xử đúng tư cách của 1 * Kết luận, chuyển ý: Dân tộc người học trò kính cẩn, lễ phép, VN có truyền thống lâu đời với tôn trọng thầy giáo của mình. mấy ngàn năm văn hiến. Chúng  Thể hiện truyền thống tôn ta có thể tự hào về bề dày lịch sử sư trọng đạo của d/t. của truyền thống dân tộc. Truyền N3: + lòng y/n của d/t ta là 1 thống yêu nước,tr/thống tôn sư truyền thống quí báu. Đó là truyền trọng đạo được đề cập trong 2 thống y/n còn giữ mãi đến ngày câu chuyện giúp chúng ta hiểu về nay. tr/thống của dân tộc,đó là + Biết ơn, kính trọng Thầy cô dù tr/thống mang ý nghĩa tích mình là ai, đó là truyền thống “ cực.Tuy nhiên chúng ta cần hiểu Tôn sư trọng đạo” của d/t ta. Đồng rõ tr/thống mang tính tiêu cực và thời tự thấy mình cần phải rèn thái độ của chúng ta ntn? luyện những đức tính như học trò của cụ CVA. Hoạt động 2 – Tìm hiểu tr/ thống mang yếu tố tích cực, tiêu cực và kế thừa, phát huy truyền thống ntn? + Theo em, bên cạnh truyền - Thảo luận theo bàn, phát biểu. thống dt mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền thống, thói quen, lối sông tiêu cực? Nêu 1 vài vd minh hoạ? - Quan sát, bổ sung. * Liệt kê ý kiến lên bảng. (+) Suy nghĩ, phát biểu: + Em hiểu thế nào là phong tục, + Những yếu tố tr/t thể hiện sự hủ tục? lành mạnh & là phần chủ yếu gọi là phong tục. + Ngược lại, tr/t ko tốt, ko phải là chủ yếu gọi là hủ tục. -Phát biểu ý kiến cá nhân: Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, h/t thực + Thế nào là kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc? hành giá trị tr/t để cái hay, cái *Giải thích thêm: Kế thừa, phát đẹp của tr/t ph/t & toả sáng. huy truyền thống d/t nhưng cần có nguyên tắc đó là: chọn lọc,