Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
- Mục tiêu
- Về kiến thức
- HS nêu được quan hệ giữa độ dài ba cạnh của 1 tam giác từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của 1 tam giác(điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác )
- Về năng lực
- Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , về đường vuông góc với đường xiên .
- Luyện tập cách chuyển từ một định lý thành 1 bài toán và ngược lại. Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải bài toán.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT, KL và vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác để chứng minh bài toán
- Về phẩm chất
Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.
Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác vào thực tế đời sống.
- Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.
- Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ.
- Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập
a) Mục tiêu: Giúp hs suy nghĩ về độ dài đường thẳng và đường gấp khúc.
b) Nội dung:
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_8_cv_5512_tuan_2324_nam_hoc_2020_2021_le_ng.docx
Nội dung text: Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
- a) Mục tiêu: HS phát biểu được nội dung định lí về bất đẳng thức tam giác b) Nội dung: Tìm hiểu định lí về bất đẳng thức tam giác c) Sản phẩm: Định lí 1 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Bất đẳng thức tam giác - Cho HS làm ?1 ?1 Hãy thử vẽ tam với các cạnh có độ dài Định lý : (SGK) a) 3cm, 2cm, 4cm ABC : D b) 1cm, 2cm, 4cm AB + AC > BC Em có vẽ được không ? AB + BC > AC GV: Không phải ba độ dài nào cũng là AC + BC > AB A độ dài ba cạnh của một tam giác. - Yêu cầu hs so sánh trong mỗi trường 2 hợp, tổng độ dài hai đoạn nhỏ hơn đoạn B C lớn nhất như thế nào? GT ABC GV: Giới thiệu nội dung định lí KL AB + AC > BC ; GV vẽ hình và giới thiệu các BĐT tam AB + BC > AC giác. AC + BC > AB GV: Cho HS làm ?2 Hãy cho biết GT, KL của định lý. C/M: GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh Sgk bất đẳng thức đầu tiên : AB + AC > BC * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức * Hoạt động 2.2: Hệ quả. a) Mục tiêu: HS hiểu được nội dung hệ quả về bất đẳng thức tam giác b) Nội dung: Tìm hiểu nội dung hệ quả về bất đẳng thức tam giác c) Sản phẩm: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác GV: Từ các bất đẳng thức tam giác yêu Từ các BĐT tam giác ta suy ra: cầu hs chuyển vế trong từng bất đẳng AB >AC-BC; AC >AB-BC; thức? AB >BC-AC; AC > BC-AB; GV: Giới thiệu về hệ quả của BĐT tam BC > AB-AC; BC > AC-AB giác. Hệ quả: (SGK) GV: Hãy phát biểu lại hệ quả này GV: Kết hợp với các bất đẳng thức tam giác ta có * Nhận xét: (SGK) AC AB < BC < AC + AB Hãy phát biểu nhận xét trên * Chú ý: (SGK) GV: Cho HS trả lời ?3 Hãy giải thích vì sao không có tam giác với ba cạnh 1cm, 2cm, 4cm? Giáo án Hình học 7 tuần 23, 24 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 04.02.2021 2
- Áp dụng định lí và hệ quả viết BĐT rồi tìm 7,9 3,9 < x < 7,9 + 3,9 x 4 < x < 11,8 x = 7,9(cm) Tính chu vi tam giác Chu vi của tam giác cân là: HS tính, nêu kết quả 7,9.2+3,9 = 19,7cm GV nhận xét, đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải * BT 26/27(SBT) Bài 26/27 (SBT) : GV gợi ý : AD < AB BC CA 2 GT ABC 2AD < AB+AC+BD+DC D nằm giữa B, C AD+AD<(AB+BC)+(AC+DC) KL AD < GV: Gọi HS nêu cách chứng minh AB BC CA 2 HS lên bảng trình bày Chứng minh : GV nhận xét, đánh giá ABD có:AD < AB+BD (1) * GV chốt lời giải Tương tự : ACD có :AD < AC +DC (2) Từ (1) và (2) suy ra : AD+AD< AB+BD + AD +DC 2AD < AB + BC + CA AD < AB BC CA 2 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng bất đẳng thức tam giác vào thực tế b) Nội dung: Làm bài tập 22/64SGK c) Sản phẩm: Lời giải bài 22 sgk/64 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 22/ 64 (SGK) : Làm BT 22/ 64 (SGK) áp dụng vào thực tế B B Máy phát C 90km 30km A ABC: 90 30 < BC < 90+30 GV: Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại Hay 60 < BC < 120 do đó : diện nhóm trả lời a) Nếu đặt C máy phát sóng truyền thanh Gọi HS nhận xét góp ý có bán kính hoạt động 60km, thì thành GV đánh giá câu trả lời phố B không nhận được tín hiệu. * GV chốt lời giải b) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ HS thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác thể hiện bằng bất đẳng thức tam giác BTVN 25 ; 27 ; 29 ; 30 / 26; 27 (SBT) Ôn tập trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và gấp giấy. Giáo án Hình học 7 tuần 23, 24 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 04.02.2021 4