Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. Mục tiêu
  2. Về kiến thức

- Ôn tập về định lí Pytago, trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- Ôn tập về quan hệ giữa các yết tố trong tam giác, các trường hợp đồng qui của tam giác.

  1. Về năng lực

- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.

- Vận dụng  kiến thức đã học để giải một số bài tập phần hình học. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.

- Rèn kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.

  1. Về phẩm chất

Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.

  1. Thiết bị dạy học và học liệu
  • Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.
  • Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ.
  1. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập

a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về đường nối đỉnh đối diện với trung điểm.

b) Nội dung: Vẽ tam giác ABC. Xác định trung điểm của BC. Hãy nối đỉnh A với trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng đó gọi là gì?

c) Sản phẩm: Đường trung tuyến

d) Tổ chức thực hiện

  • Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện vẽ hình.
  • Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động nhóm thảo luận vẽ hình và đưa ra các dự đoán về cách gọi tên đường thẳng mới. Các nhóm đưa ra nhận xét chéo.
  • GV kết luận: 
docx 5 trang Hải Anh 14/07/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_7_cv_5512_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_le_nguy.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. 2 d) Tổ chức thực hiện GV: Gọi hs nêu tính I/ Lý thuyết: chất 3 đường trung Tính chất ba đường trung tuyến của tam tuyến trong tam giác, giác vẽ hình, ghi giả A thuyết, kết luận. Hs: trả lời E F G B D C * Trong ∆ABC, ba đường trung tuyến AD, BE, CF đồng quy tại điểm G GA GB GC 2 và AD BE CF 3 * Điểm G là trọng tâm ∆ABC. 3. Hoạt động: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố khái niệm, tính chất và bài tập. b) Nội dung: Làm bài tập giáo viên ra đề. c) Sản phẩm: Học sinh giải được các bài tập. d) Tổ chức thực hiện Gv yêu cầu hs làm bài Hs đọc đề II/ Bài tập tập. Câu 1: Câu 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B = 60 O. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho DM  BC . a) Xét 2 tam giác vuông: ∆ABC và ∆ADC, a) So sánh DC và BC, ta có: từ đó suy ra ∆CBD là AB = AD (gt) tam giác gì ? AC là cạnh chung. b) Chứng minh: => ∆ABC = ∆ADC (2 cạnh góc vuông) CA = DM => DC = BC (2 cạnh tương ứng) c) Gọi I là giao điểm => ∆CBD là tam giác cân tại C. giữa AC và DM. Tính Mà góc B = 600 số đo góc DIC, góc => ∆CBD là tam giác đều. DCI b) Xét 2 tam giác vuông: DMC và CAD : d) Cho BC = 8cm . DC là cạnh huyền chung Tính AB và AC.
  2. 4 Suy ra: AD = DH ( hai cạnh tương ứng) b/ Tam giác DHC vuông tại H => DH BD là đường cao thứ ba của ∆BKC hay AB = 6cm, AC = 7cm, BD ⊥ CK. BC = 3cm. Hãy so Câu 3: Trong ∆ABC, AB đối diện với góc sánh các góc của tam C, AC đối diện với góc B, BC đối diện với giác ∆ABC. Hs đọc đề góc A. Gv : gọi hs lên làm Ta có: AC > AB > BC(7 > 6 > 3) nên Câu 4:Cho tam giác HS : lên bảng làm. > > ABC có góc B = 900 và Câu 4: trung tuyến AM. Trên Hs đọc đề tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. chứng minh: a) ABM = ECM b) AC > CE. a) - Xét 2 tam giác: ABM và ECM, ta c) 푴 > 푴 푪 có: d) EC ⊥ BC AM = ME (gt) AMB=EMC (đối đỉnh) MB = MC (gt) Gv : Nêu rõ yêu cầu, => ABM = ECM (c-g-c) cần sử dụng kiến thức nào. Hs : nghiên cứu vẽ b) Ta có: ABC vuông tại B (gt) hình và bài giải Nên AC là cạnh lớn nhất. => AC > AB Mà AB = CE ( ABM = ECM) Do đó AC > CE c) Vì AC > CE nên > Mà = ( ABM = ECM) => >