Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
- Mục tiêu
- Về kiến thức
- HS biết khái niệm đường phân giác và tính chất 3 đường phân giác của tam giác. HS tự chứng minh được định lý : “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
- Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng gấp hình, suy luận, chứng minh, áp dụng định lý vào bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc.
- Về phẩm chất
- Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.
- Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.
- Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ.
- Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập
a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tính chất điểm cách đều ba cạnh của tam giác.
b) Nội dung: Ta đã biết một điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm ở đâu? Vậy trong một tam giác một điểm cách đều ba cạnh của tam giác sẽ nằm ở đâu?
c) Sản phẩm: Tính chất điểm cách đều 3 cạnh của tam giác
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh thực hiện việc vẽ các đường phân giác mỗi góc trong tam giác và đư ra dự đoán.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện quan sát và dự đoán câu trả lời.
- GV kết luận:
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_cv_5512_tuan_2728_nam_hoc_2020_2021_le_ng.docx
Nội dung text: Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
- 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đường phân giác của tam - Vẽ ABC, vẽ tia phân giác của Aµ cắt cạnh BC giác A tại M. GV giới thiệu đường phân giác của ABC. GV: Một tam có mấy đường phân giác ? - Cho tam giác cân ABC(AB = AC). Vẽ tia phân B M C giác của góc BAC cắt BC tại M. Chứng minh MB = Đoạn thẳng AM gọi là đường MC. phân giác xuất phát từ đình A của - Qua bài toán trong một tam giác cân đường phân ABC giác xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường gì của - Mỗi tam giác có ba đường phân tam giác. giác * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * Tính chất : (SGK) * GV chốt kiến thức - GV: Giới thiệu t/c và gợi ý cho HS tự c/m * Hoạt động 2.2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác a) Mục tiêu: HS trình bày được tính chất ba đường phân giác của tam giác b) Nội dung: Tìm hiểu định lí về ba đường phân giác của tam giác c) Sản phẩm: Định lí về ba đường phân giác của tam giác d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất ba đường phân giác của tam - HS thực hành ?1 giác : Quan sát và cho biết ba đường phân Định lí : giác có đi qua một điểm hay không ? Ba đường phân giác của một cùng đi qua 1 - Rút ra tính chất ba đường phân giác điểm. điểm này cách đều ba cạnh của đó của tam giác A GV: Giới thiệu nội dung định lí K L E I - Vẽ lại Hình 37 SGK yêu cầu HS làm F ?2 Hãy viết GT,KL B H C GV: Gợi ý HS cách c/m rồi cho HS ?2 xem cách c/m SGK ABC * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời BE là phân giác của Bˆ ; * GV chốt kiến thức GT CF là phân giác của Cˆ ; BE cắt CF tại I IH BC ; IK AC; IL AB KL a)AI là phân giác của  b) IH = IK = IL Chứng minh : (Xem SGK) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ đường phân giác. Củng cố tính chất ba đường phân giác. HS chứng minh được ba điểm thẳng hàng. b) Nội dung: Làm bài tập 38, 40/73 SGK c) Sản phẩm: Lời giải bài 5, 7 sgk/56
- 4 cùng thuộc AM 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS chứng minh tam giác cân b) Nội dung: Làm bài tập 42 sgk/73 c) Sản phẩm: Lời giải bài 42 sgk/73 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 42/73 (SGK) A GV: Hướng dẫn HS vẽ hình, kéo dài AD GT ABC, Â 1 = Â2 một đoạn BD = DC 1 2 DA’ = AD. Gợi ý phân tích bài toán KL ABC cân 1 ABC cân AB = AC B D 2 C có AB = A’C AC = A’C ( ADB = A’DC) CAA’ cân Â’ = Â2 GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m A’ Chứng minh: Kéo dài AD một đoạn DA’ sao cho DA’=AD Xét ADB và A’DC có : * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời AD = A’D (cách vẽ) ˆ ˆ * GV chốt lời giải D1 D2 (đđ) DB = DC (gt) ADB = A’DC (c.g.c) Â1 = Â2 và AB = A’C Xét CAA’ có Â 2 = Â’=Â1 CAA’ cân AC = A’C mà A’C = AB (c/m trên ) AC = AB ABC cân HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng BT đã làm - Ôn lại các tính chất đường phân giác của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - BTVN: 49 ; 50 ; 51 /29 (SBT ) X Ngày duyệt 15/03/2021 Kế hoạch bài dạy Hình học 7 tuần 27, 28