Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 28+29 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
- Mục tiêu
- Về kiến thức
HS phát biểu và chứng minh được hai định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Về năng lực
Rèn luyện cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng thẳng bằng thước kẻ và com pa. Biết vận dụng định lý để chứng minh lý thuyết.
- Về phẩm chất
Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức
- Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.
- Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ.
- Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập
a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng không dùng thước chia khoảng.
b) Nội dung: Hãy nêu các bước vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ở trên. Nếu không có thước chia khoảng mà chỉ có thước thẳng và ê com pa thì có vẽ được đường trung trực đó không ?
c) Sản phẩm: Cách vẽ đường trung trực bằng thước và com pa
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh thảo luận dự đoán cách vẽ hình và thực hiện. Học sinh kiểm tra chéo theo cặp cùng bàn.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh dự đoán và thực hành, báo cáo kết quả hoạt động của bạn cùng cặp.
- GV kết luận:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 28+29 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_cv_5512_tuan_2829_nam_hoc_2020_2021_le_ng.docx
Nội dung text: Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 28+29 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
- 2 - Vẽ đoạn thẳng AB thuộc đường trung trực - Vẽ đường trung trực d của AB d - Lấy 1 điểm M trên d M - Nối MA, MB - So sánh MA và MB (c/m) HS thảo luận nhóm thực hiện vẽ hình, trả lời. A I B GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Điểm M nằm trên đường trung trực của AB thì MA = MB (M cách đều hai mút A và B) * Định lý1: (Định lý thuận): ? Vậy điểm thuộc đường trung trực của đoạn SGK/74 thẳng có tính chất gì ? GT Đoạn thẳng AB HS trả lời IA = IB, d AB tại I GV nhânj xét, đánh giá, chốt kiến thức: M d - Nêu định lí 1, ghi GT, KL và cách c/m KL MA = MB * Hoạt động 2.2: Định lý 2 (Định lí đảo) a) Mục tiêu: HS trình bày được định lí đảo. b) Nội dung: Tìm hiểu định lí đảo. c) Sản phẩm: Định lí 2 (Định lí đảo) d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Định lý2 (Định lí đảo) : B - Xét điểm M cách đều hai mút của đoạn SGK/75 A M thẳng AB .Hỏi điểm M có nằm trên đường M trung trực của đoạn thẳng AB hay không? HS thảo luận theo cặp trả lời GV nhânj xét, đánh giá, chốt kiến thức A I B Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì GT Đoạn AB, MA=MB nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng KL M trung trực của đó. đoạn AB GV: Đó là nội dung định lí 2 - Yêu cầu HS viết GT, KL của định lí Chứng minh: Xem SGK - HS tìm hiểu SGK nêu cách c/m Nhận xét : Gọi HS đứng tai chỗ trình bày c/m Tập hợp các điểm cách đều hai mút GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách c/m của một đoạn thẳng là đường trung ? Qua định lí thuận và định lí đảo có thể phát trực của đoạn thẳng đó. biểu gộp thế nào ? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức bằng nhận xét 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Hoạt động 3.1: Ứng dụng a) Mục tiêu: Củng cố hai định lí. HS biết cách vẽ đường trung trực bằng thước và compa b) Nội dung: Làm bài tập 44/76SGK c) Sản phẩm: Lời giải bài 44/76SGK d) Tổ chức thực hiện
- 4 * HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá => IM = IL * GV chốt lời giải, hướng dẫn cách trình Nếu I P thì IL + IN > LN bày hay IM + IN > LN (bđt tam giác) Nếu I P thì IL + IN = PL + PN = LN IM + IN nhỏ nhất khi I P 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng định lí vào thực tế b) Nội dung: Làm bài tập 49, 50, 51 sgk c) Sản phẩm: Lời giải bài 49, 50, 51 sgk d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 49/ 77sgk * Làm bài 49/77 SGK B - Gọi HS đọc bài toán A - GV hướng dẫn vẽ hình, tìm câu trả lời: ? Bài tập này liên quan đến bài tập nào. C a HS: Liên quan đến bài tập 48. ? Vai trò điểm A, C, B như các điểm R nào của bài tập 48. HS: A, C, B tương ứng M, I, N Lấy R đối xứng A qua a. Nối RB cắt a ? Vậy đặt điểm C ở đâu để AC + CB tại C. Vậy xây dựng trạm máy bơm tại ngắn nhất. C. - Học sinh nêu phương án. GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải * Làm BT 50 SGK Bài 50/77 (SGK) - Đọc bài toán, Bài này áp dụng định lí Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của nào ? đường trung trực nối hai điểm dân cư => Địa điểm xây dựng trạm y tế với cạnh đường quốc lộ HS trả lời GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải * Làm BT 51 SGK Bài tập 51/ 77sgk Vẽ lại hình 46 SGK Theo cách dựng PA = PB ; CA = CB Yêu cầu HS c/m PC d P, C nằm trên trung trực của đoạn AB Gọi 1 HS trình bày c/m vậy PC là trung trực của đoạn AB GV nhận xét, đánh giá PC AB => d AB HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng BT đã làm - Ôn tập các định lý về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng, các tính chất tam giác cân - BTVN: 53 ; 59 ; 60, 61/ 30, 31 (SBT) - Xem trước bài: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.