Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 29+30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

?1?

  1. Mục tiêu
  2. Về kiến thức

- Biết được khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.

- Nắm được tính chất trong tam giác cân, tính chất ba đường trung trực của tam giác, hiểu khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

  1. Về năng lực

- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.

- Chứng minh được định lí về t/c ba đường trung trực của tam giác.

Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập hình học.

  1. Về phẩm chất

- Rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức

 

 

  1. Thiết bị dạy học và học liệu
  • Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.
  • Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ.

 

  1. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập

a) Mục tiêu: Tìm hiểu về đường trung trực trong tam giác

b) Nội dung: Hãy nêu các đường đồng quy trong tam giác đã học

c) Sản phẩm: Đường trung trực trong tam giác 

d) Tổ chức thực hiện

  • Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
  • Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu trả lời.
  • GV kết luận: 
docx 4 trang Hải Anh 14/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 29+30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_7_cv_5512_tuan_2930_nam_hoc_2020_2021_le_ng.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học 7 CV 5512 - Tuần 29+30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đường trung trực của tam giác - GV và HS cùng vẽ ABC, vẽ đường A a thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC. ? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực. B C HS: - Mỗi tam giác có 3 trung trực. a là đường trung trực ứng với cạnh BC ? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua của ABC A. * Nhận xét: SGK HS: - ABC cân tại A. ABC có AI GT ? Hãy chứng minh. là trung trực GV hướng dẫn để HS tự chứng minh. AI là trung KL GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức tuyến A B C I * Định lí: SGK * Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác a) Mục tiêu: Nêu được tính chất đường trung trực của tam giác b) Nội dung: Tìm hiểu về tính chất đường trung trực của tam giác c) Sản phẩm: Tính chất đường trung trực của tam giác d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất ba trung trực của tam - Yêu cầu học sinh làm ?2 giác B O GV nêu định lí - Giáo viên hướng dẫn vẽ hình và ghi a GT, KL của định lí. C A b a) Định lí : SGK/78 GT ABC, b là trung trực của AC c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O - GV hướng dẫn CM dựa vào tính chất KL O nằm trên trung trực của BC đường trung trực của đoạn thẳng. OA = OB = OC GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức - CM: Vì O thuộc trung trực AB OB = OA (1) Vì O thuộc trung trực BC OC = OA (2) - Gọi HS đọc chú ý SGK. OB = OC O thuộc trung trực BC và OB = OC = OA, tức ba trung trực đi
  2. 4 A B C * Làm bài 55 SGK GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ ngược: B, D, C thẳng hàng  B· DC 1800 Bài 55 /80 SGK B  Xét DAK và DCK ¶ ¶ ¶ ¶ 0 D1 D2 D3 D4 180 có: AK cạnh chung = · · 0  DKA DKC 90 I 4 D 3 2 D¶ D¶ 1800 AK = CK (hình vẽ) 2 1 2 3 => DAK = DCK =  ¶ ¶ (c.g.c) => D1 D2 / / ¶ ¶ 0 A K C D2 D3 90 ¶ ¶ CM tương tự D3 D4  ¶ 0 · Ta lại có D2 90 DAK (hai góc phụ nhau) ¶ ¶ 0 · · D2 D3 180 DAI DAK ¶ 0 · D3 90 DAI (hai góc phụ nhau) HS trình bày => D¶ D¶ 1800 D· AI D· AK 1800 900 900 GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến 2 3 thức ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ 0 0 D1 D2 D3 D4 2 D2 D3 2.90 180 hay B· DC 1800 => B, D, C th¼ng hµng X Ngày duyệt 29/03/2021 Kế hoạch bài dạy Hình học 7 tuần 29, 30