Giáo án Hình học 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

Tuần 3

Tiết 6

Ngày soạn: 

§4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6)

Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a //b”.

- Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

Sử  dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.

- Thái độ: Cẩn thận , chính xác, hợp tác trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực:

          Tự học, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ...

II. Chuẩn bị

- GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo độ, ê ke

- HS: Dụng cụ học tập

doc 16 trang Hải Anh 14/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

  1. Tiết 2 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán. - Thái độ: Bước đầu tập suy luận. 2. Phẩm chất, năng lực: Năng lực giao tiếp, tư duy và sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke. - HS: Dụng cụ học tập. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? HS2: Chữa bài 4 SGK /82. 3. Nội dung bài mới: Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV HĐ1: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm Mục đích: HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được - GV nêu yc của bài toán - HS suy nghĩ cách Bài 5 SGK /82: a) Vẽ A· BC = 560 giải. b) Vẽ A· BC' kề bù với. A· BC . A· BC' = ? c) Vẽ C· BA ' kề bù với A· BC'. Tính C· BA ' ? a) - GV gọi HS đọc đề và gọi HS - 1HS đứng tại chỗ nêu b) Tính A· BC' = ? nhắc lại cách vẽ góc có số đo cách vẽ. Vì A· BC và A· BC' kề bù nên: cho trước, cách vẽ góc kề bù. A· BC + A· BC' = 1800 - GV gọi các HS lần lượt lên 0 · 0 bảng vẽ hình và tính. 56 + ABC' = 180 - 1HS lên vẽ hình. A· BC = 1240 - 1HS khác lên làm ý c) Tính: C· 'BA' - GV gọi HS nhắc lại tính chất b. Vì BC là tia đối của BC’. hai góc kề bù, hai góc đối - 1HS lên thực hiện ý BA là tia đối của BA’. đỉnh, cách chứng minh hai c. · ' ' · góc đối đỉnh. - 1 HS nhắc lại yc của => A BC đối đỉnh với ABC GV. => A· 'BC' = ·ABC = 560 - GV nêu yc của đề bài. Bài 6 SGK /83: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc cũn lại. - HS chú ý theo dõi. - GV gọi HS đọc đề. · a) Tính: xOy 4
  2. b) Ou là tia phân giác a·Oy - 1 vài HS dưới lớp nx => a·Ou = 550 và bổ xung nếu có. b· Oa = x· Oy = 700 (đđ) => b· Ou = b· Oa + a·Ou = 700 + 550 = 1250> 900 => b· Ou là góc tù. 4. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập. - Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vuông góc. IV. Kiểm tra đánh giá -HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. -GV đánh giá kết quả giờ học. V.Rút kinh nghiệm Tổ trưởng duyệt HUỲNH VĂN HƯỞNG Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 3 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Thái độ: HS bước đầu tập suy luận. 2. Phẩm chất, năng lực: Tự học, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke - HS: Dụng cụ học tập III. Các bước lên lớp: 6
  3. - ?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O 2. Vẽ hai đường thẳng và a’ a. vuông góc: - GV cho HS xem SGK và phát Vẽ a’ đi qua O và a’ a. biểu cách vẽ của hai trường hợp - HS xem SGK và phát Có hai trường hợp: - GV: Các em vẽ được bao nhiêu biểu. 1) TH1: Điểm O a đường a’ đi qua O và a’ a. (Hình 5 SGK /85) -> Rút ra tính chất. - Chỉ một đường thẳng a’. b) TH2: O a. (Hình 6 SGK /85) * Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Kiến thức 3: Tìm hiểu về đường trung trực của đoạn thẳng Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa, cách vẽ đừng trung trực của đoạn thẳng Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi mở và thực hành - GV yêu cầu HS: Vẽ AB. Gọi I 3. Đường trung trực của là trung điểm của AB. Vẽ xy qua đoạn thẳng: I và xy AB. Đường thẳng vuông góc với -> GV giới thiệu: xy là đường một đoạn thẳng tại trung trung trực của AB. - HS K-G phát biểu định điểm của nó được gọi là => GV gọi HS phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn nghĩa. thẳng ấy. A, B đối xứng nhau qua xy Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập liên quan Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành Sản phẩm: HS giải được các bài tập - GV cho HS xem SGK và đứng - HS đọc và điền từ còn Bài 11(SGK-T86) tại chỗ đọc. thiếu vào chỗ trống. a) cắt nhau tạo thành bốn góc vuông (hoặc trong các góc tạo thành có 1 góc vuông). - GV nêu yc bài toán. - HS suy nghĩ trả lời. Bài 12(SGK-T86) Câu nào đúng, câu nào sai: Câu a đúng, câu b sai. a) Hai đường thẳng vuông góc Minh họa: thỡìcắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc - HS chú ý lắng nghe. - GV yc nêu đề bài. - 1HS nêu cách vẽ sau đó Bài 14(SGK-T86) Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường lên bảng thực hiện: Vẽ 8
  4. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1:Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hăy vẽ đường thẳng yy’ qua O và vuông góc với xx’? HS2: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hăy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB 3. Nội dung bài mới: Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV HĐ1: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm Mục đích: HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được - GV hướng dẫn HS đối với HS làm theo yêu cầu Bài 17 SGK /87: hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau. - HS dùng êke để kiểm - Hình a): a’ không  a - Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra và trả lời. - Hình b, c): aa’ tra và trả lời. Bài 18: - Vẽ x· Oy = 450. lấy A trong - HS lên bảng lên vẽ x· Oy . hình. - Vẽ d1 qua A và d1Ox tại B. - Vẽ d2 qua A và d2Oy tại C. - HS dưới lớp làm vào - GV cho HS làm vào tập và vở bài tập nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này. Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi nói rừ - GV gọi nhiều HS trình bày - HS lần lượt trình bày trình tự vẽ. nhiều cách vẽ khác nhau và gọi các cách vẽ. -Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O: góc một HS K-G lên trình bày một 0 d1Od2 = 60 . cách. -Lấy A trong góc d2Od1. -Vẽ AB d1 tại B. -Vẽ BC d2 tại C. Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của - GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em một đoạn thẳng ấy. vẽ một trường hợp. - HS1 lên bảng vẽ TH1 TH1: A, B, C thẳng hàng. - Vẽ AB = 2cm. - Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm. - Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC. - Vẽ d, d’ qua I, I’ và d AB, - HS2 lên bảng vẽ TH2 d’BC. - GV gọi các HS khác nhắc lại => d, d’ là trung trực của AB, cách vẽ trung trực của đoạn - HS dươí lớp vẽ vào vở BC. thẳng. HĐ2: Hoạt động vận dụng và mở rộng Mục đích:Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa giải quyết tình huống với thực tiễn cuộc sống. Cho HS làm bài 2.1 SBT, gọi Cả lớp làm bài 2.1 SBT, Bài 2.1 SBT/103 1 HS lên bảng trình bày. HS lên bảng. Ta có: x· Oy + y· Oz =1800 (hai góc 10
  5. 2. Phẩm chất, năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, chia sẻ II. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke - HS: Dụng cụ học tập III. Các bước lên lớp: 4. Ổn định lớp 5. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đoạn thẳng CD bằng 4 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó rồi phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. 6. Nội dung bài mới: Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Hoạt động 1. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo sự chú ý của HS để vào bài mới, dự án các phương án giải quyết được. Cho HS xem về các loại góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng trong thực tế Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức a, Mục tiêu - Học sinh nhận biết được các cặp góc so le, đồng vị, trong cùng phía trên hình vẽ; HS tìm được một số hình ảnh góc so le trong, góc đồng vị trong thực tế. - HS nắm vững tính chất: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Hai góc so le trong còn lại bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau - HS biết vận dụng tính chất để giải các bài toán b, Nội dung, phương thức tổ chức: - Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá. c. Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu giáo viên đặt ra Kiến thức 1: Góc so le trong, góc đồng vị - GV yêu cầu HS vẽ 1. Góc so le trong. Góc đồng đường thẳng c cắt a và b vị: tại A và B. HStb lên bảng trình bày. - GV giới thiệu một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị. Hướng dẫn HS cách nhận biết. - HSk-g: Hai cặp góc so le - GV: Em nào tìm cặp trong và bốn cặp góc đồng góc so le trong và đồng vị. vị khác? ?1 µ µ µ µ - GV: Khi một đường A 1 và B 3; A 4 và B 2 được gọi thẳng cắt hai đường là hai góc so le trong. µ µ µ µ µ thẳng thì tạo thành mấy A 1 và B 1; A 2 và B 2; A 3 và µ µ µ cặp góc đồng vị? Mấy B 3; A 4 và B 4 được gọi là hai cặp góc so le trong? góc đồng vị. - Củng cố: GV yêu cầu HS làm?1 a) Hai cặp góc so le trong: Vẽ đường thẳng xy cắt xt µ µ µ µ A 4 và B 2; A 3 và B 1 12
  6. d) góc O· PR và góc P· OI một cặp góc sole trong. là một - HS(k-G) thực hiện theo yc - GV cho HS xem hình của GV. và đứng tại chỗ đọc. Hoạt động 4: Luyện tập – vận dụng Tìm các hình ảnh của các cặp góc sole trong, đồng vị trong thực tế 4. Hướng dẫn học sinh tự hoc, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài theo vở ghi – SGK . - Làm bài 22, 23 /T89 –SGK. IV. Kiểm tra đánh giá -HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. -GV đánh giá kết quả giờ học. V.Rút kinh nghiệm Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 6 §4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6) Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a //b”. - Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song. - Thái độ: Cẩn thận , chính xác, hợp tác trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực: Tự học, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ, thước thẳng, thước đo độ, ê ke - HS: Dụng cụ học tập III. Các bước lên lớp: 4. Ổn định lớp 5. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng? Hăy nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt? Thế nào là 2 đường thẳng song song? 6. Nội dung bài mới: Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Hoạt động 1. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo sự chú ý của HS để vào bài mới, dự án các phương án giải quyết được. 14
  7. GV gọi HS đứng tại chỗ - 1vài HS đứng tại b) Đường thẳng c cắt hai đường phát biểu (nhiều HS nhắc chỗ nhắc lại. thẳng a, b và trong các góc tạo thành lại) có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a song song với b HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Mục đích:Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa giải quyết tình huống với thực tiễn cuộc sống. Giới thiệu về “Đường ray” – là thành phần cơ bản trong giao thông đường sắt. Tuyến đường ray gồm 2 hoặc 3 thanh ray, đặt trên các thanh tà vẹt, mỗi thanh tà vẹt được được vuông góc với thanh ray, liên kết giữa thanh ray và tà vẹt là đinh ray (hay đinh ốc) và bản đệm. Khi đó các thanh tà vẹt sẽ giữ cố định các thanh ray, khoảng cách này gọi là khổ đường sắt, hay khổ đường ray. Ray tà vẹt được đặt trên lớp đá ba lát, các thanh tà vẹt có chức năng phân bố áp lực xuống lớp đá ba lát, rồi qua đó mà truyền xuống nền đất. Ở những đoạn đường thẳng, các thanh ray được xem là hình ảnh của những đường thẳng song song. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học dấu hiệu nhận biết , tính chất và cách vẽ hai đường thẳng song song. - Làm bài 25, 26 SGK /91 - Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Kiểm tra đánh giá -HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. -GV đánh giá kết quả giờ học. V.Rút kinh nghiệm Tổ trưởng duyệt HUỲNH VĂN HƯỞNG 16