Giáo án Hình học 8 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhớ các khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng.

4. Định hướng năng lực:

- Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng,  êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi  ?3

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

Nội dung

Nhận biết

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng

(M3)

Vận dụng cao

(M4)

Định lí Ta–lét trong tam giác.

Viết được tỉ số của hai đoạn thẳng.

 

Viết được GT – KL của định lí Ta-lét Tìm được các đoạn thẳng tỉ lệ

Vận dụng định lí Ta-lét tính được độ dài 

của một đoạn thẳng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KHỞI ĐỘNG: 

HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: Giới thiệu nội dung bài 

- Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng 

- Sản phẩm: Dự đoán cách tìm đoạn thẳng chưa biết

doc 48 trang Hải Anh 19/07/2023 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_chuong_iii_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 8 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. GV: treo bảng phụ vẽ hình 54 SGK lên bảng. 1) Đo gián tiếp chiều cao của vật: -: Tìm cặp tam giác vuông đồng dạng trên hình? HS: BAC BA'C' GV: Trong hình này ta cần tính chiều cao A'C' của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ? HS: Để tính được A'C', ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A'B. GV: giới thiệu cách đo AB, AC, A'B. GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C' của cây. Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm Gọi chiều cao cần đo là A’C’. B của đường thẳng CC' với AA' a. Tiến hành đo đạc : GV: Nêu cách tính A’C’? - Đặt cọc AC thẳng đứng, trên đó có gắn thước HS: ΔΑ’ΒC’ ΔΑΒC ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. A'B A'C' A'B.AC - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi A'C' AB AC AB qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp), sau đó xác định GV: Giả sử ta đo được: BA = 1,5 m giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. BA' = 7,8 m, cọc AC = 1,2 m - Đo khoảng cách BA và BA’. Hãy tính A'C' theo nhóm? b. Tính chiều cao của cây (hoặc tháp) : HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng trình Ta có ΔΑ’ΒC’ ΔΑΒC A'B A'C' A'B.AC bày A'C' GV nhận xét, chốt kiến thức. AB AC AB * Áp dụng bằng số : Giả sử AC = 1,5m ; AB = 1,25m ; A’B = 4,2m. Ta có : A'B.AC 4,2 A'C' = .1,5 AB 1,25 A'C' 5,04(m) Vậy chiều cao cần đo là 5,04(m) HOẠT ĐỘNG 3: Đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được . - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV vẽ hình 55 SGK lên bảng và nêu bài toán. 2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu một điểm không thể tới được: SGK để tìm ra cách giải bài toán. Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm HS: Hoạt động nhóm A có ao hồ bao bọc không thể tới được.A Sau thời gian khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm. a. Tiến hành đo đạc: A' - Chọn một khoảng đất GV: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng bằng phẳng rồi vạch một   C cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng đoạn BC và đo độ dài của nó B C' B' dụng cụ gì ? (giả sử BC = a). HS: Đo độ dài BC bằng thước dây - Dùng thước đo góc (giác kế) đo các góc Đo độ lớn các góc B và góc C bằng giác kế A· BC ,A· CB . GV: Nhận xét quan hệ của ΔΑ’Β’C’ và ΔΑΒC ? b. Tính khoảng cách AB: HS: ΔΑ’Β’C’ ΔΑΒC - Vẽ trên giấy ΔA’B’C’với B’C’ = a’,
  2. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: THỰC HÀNH : ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết đo chiều cao của cây, một toà nhà 2. Kỹ năng: Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng tam giác đồng dạng vào giải các bài toán trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: thước ngắm 2. Học sinh: Mỗi tổ mang 1 thước dây, giấy bút. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thực hành: Đo gián Biết được ứng dụng Hiểu cách đo Biết đo gián tiếp tiếp chiều cao của thực tế của tam giác gián tiếp chiều chiều cao của vật đồng dạng cao của một vật một vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuẩn bị các dụng cụ để thực hành. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Bộ thực hành đo đạc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị Các tổ trưởng báo cáo thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. Chuẩn bị dụng cụ đo gián tiếp chiều cao của GV kiểm tra cụ thể, giao cho các tổ mẫu báo cáo một vật thực hành B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Kết quả đo gián tiếp chiều cao của một vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV đưa HS đến địa điểm thực hành, phân Các tổ thực hành đo gián tiếp chiều cao của một công vị trí thực hành từng tổ. vật. HS thực hành theo tổ GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS HOẠT ĐỘNG 3: Hoàn thành báo cáo, nhận xét, đánh giá - Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
  3. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: THỰC HÀNH : ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. 2. Kỹ năng: Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng tam giác đồng dạng vào giải các bài toán trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Giác kế, thước đo độ. 2. Học sinh: Mỗi tổ mang 1 thước dây, giấy bút. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thực hành: Đo Biết được ứng Hiểu cách đo khoảng Biết đo khoảng cách khoảng cách dụng thực tế của cách giữa hai địa điểm, giữa hai địa điểm, giữa hai địa tam giác đồng trong đó có một địa trong đó có một địa điểm dạng điểm không thể tới điểm không thể tới được. được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuẩn bị các dụng cụ để thực hành. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Bộ thực hành đo đạc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị Các tổ trưởng báo cáo thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. Chuẩn bị dụng cụ đo gián tiếp chiều cao của GV kiểm tra cụ thể, giao cho các tổ mẫu báo cáo một vật thực hành B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV đưa HS đến địa điểm thực hành, phân Các tổ thực hành đo khoảng cách giữa hai địa công vị trí thực hành từng tổ. điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. HS thực hành theo tổ GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ,
  4. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức của chương III: đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet, Talet đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, viết các cặp cạnh tỉ lệ tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, tính độ dài, chứng minh đẳng thức về cạnh. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, hai tam giác đồng dạng, các đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Thuộc các Vẽ được hình, CM các đoạn thẳng bằng Tính độ dài chương III định lý trong biết tìm cách nhau, các đường thẳng song đoạn thẳng. chương III chứng minh. song, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học về tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I- Ôn tập lý thuyết: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong AB A B 1. AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’.khi phần ôn tập CD C D HS : Đứng tại chỗ trả lời 2. Định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo, hệ quả định lý Ta-lét GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 3. Tính chất đường phân giác trong tam giác 4. Hai tam giác đồng dạng 5. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác 6. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Ta-lét, Ta-lét đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vào giải các bài tập. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: CM các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 58/92 SGK: * Làm BT 58 SGK a) Chứng minh BK = CH - Gọi HS đọc bài toán Xét BKC và CHB có: GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào vở B· KC C· HB( 90 ) GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng