Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: 

- HS biết nắm  chắc định lý về trường hợp  thứ 1, 2,3 về 2 đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

- HS hiểu  đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền - góc nhọn, cạnh huyền-cạnh góc vuông.

2.Kỹ năng:

 HS thực hiên được vận dụng định lý  vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau .

- HS thực hiện thành thạo suy ra tỷ số đường cao tương ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.

3.Thái độ: 

- Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

 -Rèn cho hs tính cách tư duy nhanh, tìm tòi, sáng tạo. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập.

- HS : Thước, eke, com pa, thước đo góc.

docx 8 trang Hải Anh 14/07/2023 6380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_8_cv_5512_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_le_nguy.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng, ít Cần xác định 1 cặp góc nhọn bằng nhau nhất cần phải xác định bao nhiêu góc nhọn bằng nhau? Dự đoán các trường hợp đồng dạng của tam giác GV: Đối với tam giác vuông, có mấy vuông trường hợp để nhận biết các tam giác đồng dạng? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. Giúp HS biết dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ - Sản phẩm: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. Giúp HS biết dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ - Sản phẩm: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Mối liên hệ giữa tỉ số đường cao, tỉ số diện tích với tỉ số đồng dạng của hai tam giác. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác GV:Theo trường hợp đồng dạng thứ 3 vào tam giác vuông: của hai tam giác thì hai tam giác vuông Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi: đồng dạng khi nào? a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc HS: có 1 cặp góc nhọn bằng nhau nhọn của tam giác vuông kia (g.g) GV:Theo trường hợp đồng dạng thứ 2 của hai tam giác thì hai tam giác vuông Hoặc: đồng dạng khi nào? b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với HS: Có hai cặp cạnh góc vuông tương hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia (c.g.c) ứng tỉ lệ với nhau GV: Gọi HS đọc kết luận SGK Giáo án hình học 8 tuần 25 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 2
  2. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang A'B' B'C' 1 AB BC 2 nên A’B’C’ ABC (ch-cgv) GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3) Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác GV: Nêu định lý 2 đồng dạng: HS: Đọc lại định lý *Định lý 2: SGK/83 A GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý A'B'H' và ABH có quan hệ gì? Giải A' thích? HS: A'B'H' ABH vì có Bµ Bµ' (do C B H B' H' C' A'B'C' ABC ), Hµ H¶ ' 900 A' H ' A' H ' GV: Từ đó suy ra tỉ lệ ? A'B'C' ABC theo tỉ số k k. AH AH A'H ' A'B' HS: k. *Chứng minh: SGK/83 AH AB GV: Giới thiệu định lý 3 SGK *Định lý 3: SGK/83 HS: Đọc lại định lý S A'B'C ' 2 A'B'C' ABC theo tỉ số k k GV: Yêu cầu HS về nhà tự chứng minh S định lý ABC 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Tìm được hai tam giác đồng dạng trên hình vẽ Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 46/84 SGK: E Làm bài 46 sgk Có 4 tam giác vuông là ABE, ADC, D GV vẽ hình 50 lên bảng FDE, FBC. Yêu cầu HS hoạt động theo cặp tìm các FDE FBC ( F tam giác đồng dạng E· FD B· FC đối đỉnh) 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào A C FDE ABE B (Góc vở E chung) GV nhận xét, đánh giá FDE ADC (góc C chung) FBC ABE (cùng đồng dạng với FDE) Giáo án hình học 8 tuần 25 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 4
  3. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang đồng dạng được tính như thế nào ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 3. Hoạt động luyện tập Nội dung Sản phẩm Bài 41/SGK-80 HS: Đọc đề bài. ?Đọc đề bài? HS: Quan sát GV vẽ hình và vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV GV: HD HS vẽ hình trên bảng. A D HS: Hoạt động nhóm làm bài theo yêu cầu của GV B C E F HS: Đại diện một nhóm trả lời GV: Cho HS thảo luận theo hình thức khăn phủ bàn tìm các dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi đồng dạng. - Có một cặp góc bằng nhau. ?Lên bảng làm? - Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này GV: Kiểm tra kết quả của một số nhóm, hướng tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác dẫn lại và khẳng định các dấu hiệu. cân kia. GV: Chốt lại các dấu hiệu chứng minh hai tam Bài 43/SGK-80 giác cân đồng dạng. HS: Đọc đề bài HS: Một em lên bảng vẽ hình, HS còn lại ?Đọc đề bài? làm vào vở ?Vẽ hình, ghi GT, KL? HS: Trả lời: GV: Quan sát , hướng dẫn HS dưới lớp vẽ hình a) Cặp tam giác đồng dạng. ghi GT, KL. 1) EBF DCF (EB//DC) 2) EBF EAD (AD//FB) Giáo án hình học 8 tuần 25 của giáo viên Lê Nguyên Khang,3) EAD năm học DCF 2020 ( T/c 3) – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 6
  4. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang GT ˆ ˆ ABC,A1 A2 ; BM  AD;CN  AD ; AB= 24 cm; AC=28 cm KL BM a) ? CN AM DM b) AN DN a) Xét MAB và NAC có: ?Chứng minh AMB ANC ˆ ˆ ˆ ˆ 0 BM A1 A2 (gt); AMB ANC 90 ? Tìm ? CN AMB ANC (g.g) MB MD AB BM 24 6 ? Chứng minh: NC CD AC CN 28 7 b) MBD NCD(g.g) BM MA ? Chứng minh Vì: BDˆM CDˆN (góc đđ); NC NA ˆ ˆ 0 Sau đó suy ra kết luận câu b BDM CDN 90 MB MD BM MA GV: Sửa chữa sai sót và hướng dẫn lại cách trình Ta có: . Tuy nhiên: bày NC CD NC NA MD MA GV: Chốt lại vấn đề. Do đó: ND NA 4. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa, chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng Về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa về phương pháp làm - BTVN: 42, 43/SBT-74 HD: Bài 43/SBT: Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng và suy ra tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng và hai đường phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng - Xem trước bài : “ Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. ” Giáo án hình học 8 tuần 25 của giáo viên Lê Nguyên Khang, năm học 2020 – 2021 Được tổ trưởng chuyên môn duyệt ngày 25.01.2021 8