Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

 

I. MỤC TIÊU:     

1. Kiến thức: 

Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát nhữnng nội dung cơ bản kiến thức đã học.

2.Năng lực: 

Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự.

3. Phẩm chất: 

 Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV   Dùng bảng phụ để trợ giúp cho việc ôn tập (ví dụ phần hệ thống hoá lý thuyết 

nên  chuẩn bị trước trên các bảng phụ).

- HS : Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 của SGK. Phần ôn tập chương III, trang 89.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. KHỞI ĐỘNG:  

- Mục tiêu: Ôn lại lý thuyết cho học sinh.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét.

docx 6 trang Hải Anh 14/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_8_cv_5512_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_le_nguy.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang thực hiện. - Học sinh sau khi chuẩn a. Theo tính chất đường phân giác ta có: AB AB 1 bị bài ở nhà lên bảng mà AB BC - Giáo viên làm bài tập. CD BC 2 AD 1 yêu cầu học (Do Â=90o, C = 30o) Suy ra sinh nhận xét, CD 2 giáo viên chốt - Học sinh nhận xét và b. BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm), lại. lắng nghe AC = BC 2 AB2 252 12,52 21,65(cm) - Giáo viên * Chu vi tam giác ABC là: AB + BC + yêu cầu học CA 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15 (cm) sinh lên bảng * Diện tích tam giác ABC là: thực hiện. 1 1 S AB.AC .12,5.21,65 135,3125cm2 2 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại. HOẠT ĐỘNG 2: “Sửa bài tập 58”. - Mục tiêu: Học sinh giải được trường hợp đồng dạng của tam giác và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Học sinh làm đúng được các bài tập. Bài tập 58 (SGK) (Bài tập củng cố - HS làm bài trên phiếu A liên quan đến tam học tập, để có thay đổi giác đồng dạng và so với SGK ở câu c, GV định lý Ta – lét) phát cho HS K H Bài tập 58 (SGK) - Câu a, b giữ - Một số HS nộp bài cho nguyên GV theo yêu cầu. B C - Câu c: Cho BC - Theo dõi bài làm hoàn = Asean, AB = chỉnh của GV và sửa I AC = b. Vẽ những chổ sai nếu có đường cao AI. trong bài làm của mình. a. Hai tam giác vuông BKC và CBH Chứng minh tam có: giác BHC đồng - Cạnh huyền BC chung. dạng với tam giác - B C . Vậy ta có: AIC, suy ra độ dài BKC = CBH BK = CH 2
  2. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang mẫu. 5. Tính chất đường phân giác 1TN(0,5đ) 1(0,5đ) trong tam giác. 6. Các trường hợp đồng dạng 2TN(1đ) 2TL(2,5đ) 4(3,5đ) của hai tam giác. Tổng 3 (1,5đ) 6 (6 đ) 1 (2,5 đ) 10(10đ) III. ĐỀ BÀI: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng trong các câu sau: (Từ câu 1 đến 6) Câu 1: (0,5đ) Phương trình 7x + 21 = 0 có nghiệm là: a. x = 1 b. x = – 1 c. x = 3 d. x = – 3 3 3 Câu 2: (0,5đ) Phương trình x – 4 = x(x – 4) có nghiệm: a. x = – 4 và x = 1 b. x = 4 và x = – 1 c. x = – 4 và x = – 1 d. x = 4 và x = 1 Câu 3: (0,5đ) Phương trình x = 3 có nghiệm: x - 2 x - 2 a. x = 3 b. x = 3 và x = – 2 c. x = – 3 và x = 2 d. x = – 3 Câu 4: (0,5đ) Cho hình vẽ bên trường hợp nào sau đây xảy ra thì AMN ABC ? A a. AM = AB = BC b. AM = AN = MN AN AC MN AC AB BC c. AM = AN = MN d. Một kết quả khác. a M N AB AC BC Câu 5:(0,5đ)Cho hình vẽ bên trường hợp nào sau đây xảy ra thì AMN ABC ? AM AC  AM AN  a. = và A chung. b. = và A chung. B C AN AB AC AB AM AN  c. = và A chung. d. Một kết quả khác. AB AC Câu 6: (0,5đ) Trong ABC có AB = n, AC = m, AD là tia phân giác của góc A (D BC) ta có: a. BD = m b. BD = n c. AB = n d. AC = m DC n DC m BC m BC n 4
  3. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang Câu 8: (2,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ các đường cao BH, CK . Chứng minh rằng: a. ∆ HBC ∆ KCB. b. BK = CH A Giải Học sinh vẽ hình đúng được 0,5 điểm a. Xét hai tam giác: ∆ HBC và ∆ KCB, ta có: (0,25đ) BHC = CKB = 90O (0,25đ) HCB = KBC (Vì ∆ ABC cân tại A) (0,25đ) K H => ∆ HBC ∆ KCB (g – g) (0,25đ) b. Vì ∆ HBC ∆ KCB (Câu a) (0,25đ) B C HC BC = = 1 (0,5đ) KB CB Vậy BK = CH (0,25đ) V. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Tổng số Giỏi Khá TB TB trở lên Yếu Kém Số lượng % 100 VI. RÚT KINH NGHIỆM: X Ngày duyệt 01/03/2021 Kế hoạch dạy học môn Hình học 8 tuần 26 6