Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được cách đo khoảng cách giữa hai điểm mà cách đo trực tiếp khó thực hiện
2. Kĩ năng
Biết cách sử dụng:- Thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng
- Giác kế để đo góc trên mặt đất
- Thước đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất
3. Thái độ:
+ Nhiêm túc, tập trung, nhanh nhẹn, cẩn thận, chăm chỉ .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
2. Học sinh: SHD, nghiên cứu bài trước khi lên lớp, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ đến ứng dụng của tam giác đồng dạng trong thực tế.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_8_cv_5512_tuan_2728_nam_hoc_2020_2021_le_ng.docx
Nội dung text: Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
- Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang GV: treo bảng phụ vẽ hình 54 SGK lên bảng. 1) Đo gián tiếp chiều cao của vật: -: Tìm cặp tam giác vuông đồng dạng trên hình? HS: BAC BA'C' GV: Trong hình này ta cần tính chiều cao A'C' của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ? HS: Để tính được A'C', ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A'B. GV: giới thiệu cách đo AB, AC, A'B. GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C' của cây. Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm Gọi chiều cao cần đo là A’C’. B của đường thẳng CC' với AA' a. Tiến hành đo đạc : GV: Nêu cách tính A’C’? - Đặt cọc AC thẳng đứng, trên đó có gắn thước HS: ΔΑ’ΒC’ ΔΑΒC ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. A'B A'C' A'B.AC - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi A'C' AB AC AB qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp), sau đó xác định GV: Giả sử ta đo được: BA = 1,5 m giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. BA' = 7,8 m, cọc AC = 1,2 m - Đo khoảng cách BA và BA’. Hãy tính A'C' theo nhóm? b. Tính chiều cao của cây (hoặc tháp) : HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng trình Ta có ΔΑ’ΒC’ ΔΑΒC A'B A'C' A'B.AC bày A'C' GV nhận xét, chốt kiến thức. AB AC AB * Áp dụng bằng số : Giả sử AC = 1,5m ; AB = 1,25m ; A’B = 4,2m. Ta có : A'B.AC 4,2 A'C' = .1,5 AB 1,25 A'C' 5,04(m) Vậy chiều cao cần đo là 5,04(m) HOẠT ĐỘNG 2: Đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được . - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được . GV vẽ hình 55 SGK lên bảng và nêu bài toán. 2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu một điểm không thể tới được: SGK để tìm ra cách giải bài toán. Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm HS: Hoạt động nhóm A có ao hồ bao bọc không thểA tới được. Sau thời gian khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm. a. Tiến hành đo đạc: A' 2 B C C' B'
- Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang C3/100. HĐ cá nhân ĐL về tam giác đồng dạng +)GV y/c cá nhân hs đọc bài AC = BC = 10 mm +)Cá nhân báo cáo +)Nhận xét, bổ sung 4. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, tính chất tam giác đồng dạng để ưd trong thực tế. Góp phần phát triển năng lực, phẩm chất: tự chủ trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm. Về nhà: - Học thuộc các bước đo khoảng cách giữa hai địa điểm. THỰC HÀNH : ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết đo chiều cao của cây, một toà nhà - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. 2. Về năng lực: - Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 3. Về phẩm chất. Tự lực, chăm chỉ, vượt khó. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1.Giáo viên: + Địa điểm thực hành cho các tổ HS. + Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học). + Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS). + Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS. 2. Học sinh: Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: + 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang. + 1 sợi dây dài khoảng 10 m. + 1 thước đo độ dài (loại 3 m hoặc 5 m). + 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3 m. + Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ. * Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn). 4
- Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Kết quả đo gián tiếp chiều cao của một vật. NỘI DUNG SẢN PHẨM. GV đưa HS đến địa điểm thực hành, phân Các tổ thực hành đo gián tiếp chiều cao của một cái công vị trí thực hành từng tổ. cây trong trường. HS thực hành theo tổ GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS. - Các tổ thực hành hai nhóm. - Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. - Sau khi thực hành xong, các tổ trả giác kế, thước ngắm cho phòng đồ dùng dạy học. - Thu xếp dụng cụ, vào lớp để hoàn thành báo cáo. HOẠT ĐỘNG 2: Hoàn thành báo cáo, nhận xét, đánh giá - Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Báo cáo thực hành của tổ, rút ra những hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực hành. NỘI DUNG SẢN PHÂM GV giao nhiệm vụ cho các tổ hoàn thành báo Các tổ báo cáo kết quả thực hành đo gián tiếp chiều cáo cao của một vật. - Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu. - Về phần tính toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kỉêm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. - Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẩu báo cáo. - Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. 6
- Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.: 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuẩn bị các dụng cụ để thực hành. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành. - Sản phẩm: Nắm bắt ý thức làm việc của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực Các tổ trưởng báo cáo hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. GV kiểm tra cụ thể, giao cho các tổ mẫu báo cáo Chuẩn bị dụng cụ đo gián tiếp chiều cao của một thực hành vật BÁO CÁO THỰC HÀNH của tổ . . . lớp . . . Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một đỉêm không thể tới được (Dựa vào tiết 50). a/ Kết quả đo b/ Vẽ A’B’C’ có: BC = B’C’ = Bµ = A’B’ = Cµ = Bµ = Cµ = Hình vẽ: Tính AB = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ Điểm chuẩn Ý thức kỷ Kỉ năng thực STT TÊN HS bị dụng cụ Tổng số điểm luật (3đ) hành (5đ) (2đ) Nhận xét chung: ( tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. 8
- Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang X Ngày duyệt 15/03/2021 Kế hoạch bài dạy Hình học 8 tuần 27, 28 10