Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 28+29+30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.

2. Kĩ năng

- Bước đầu nhắc lại về khái niệm chiều cao.

- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.

3. Thái độ:

+ Nhiêm túc, tập trung, nhanh nhẹn, cẩn thận, chăm chỉ .

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Giáo viên: SGK, thước, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, thước, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

doc 9 trang Hải Anh 14/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 28+29+30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_cv_5512_tuan_282930_nam_hoc_2020_2021_le.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 28+29+30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. chương này ta tìm hiểu về hình lăng trụ đứng , hình chóp đều. Giới thiệu bài mới : HHCN 2.Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định nghĩa, tính chất của Hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước kẻ,bảng phụ. - Sản phẩm: Định nghĩa về định nghĩa, tính chất của Hình hộp chữ nhật. - GV treo bảng phụ I. Hình hộp chữ nhật: hình 69 và mô hình - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và hình hộp chữ nhật. HS quan sát và trả lời : 12 cạnh. - GV giới thiệu mặt, +Số đỉnh - Hai mặt của hình hộp chữ nhật không đỉnh, cạnh của HHCN. +Số mặt có 2 cạnh chung gọi là hai mặt đáy của +Có mấy đỉnh? +Số cạnh hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn +Mấy cạnh? lại được gọi là mặt bên. +Mấy mặt? - Hình lập phương có 6 mặt là những +Các mặt là những Hai mặt có chung cạnh hình vuông. hình gì ? GV chỉ một mặt trên VD: Bể nuôi cá, bao diêm, có dạng của và mặt bên của hình hộp chữ nhật. HHCN. Gọi HS nhận xét hai mặt có chung cạnh không? Giới thiệu hai mặt không có chung cạnh gọi là hai mặt đối diện hay hai mặt đáy. GV đưa mô hình hình lập phương và hỏi :Đay có phải là HHCN Là HHCN nhưng có 6 không? mặt là những HV Nhưng có gì đặc biệt? - GV giới thiệu đỉnh - HS quan sát và đưa cạnh, trường hợp riêng thêm ví dụ về hình hộp của hình lập phương. chữ nhật. - Gọi HS cho thêm VD về HHCN
  2. nằm trong mp ABCD, ta kéo dài AB về hai phía được đường thẳng AB, trải rộng mặt ABCD về mọi phía ta được Nêu VD mp(ABCD). Đường +Đường thẳng : cạnh thẳng AB đi qua hai bàn, mép bảng điểm AB của (ABCD) +Mặt phẳng : mặt bàn, thì mọi điểm của nó mặt tường . đều thuộc mp(ABCD) Hãy tìm hình ảnh của mp, đường thẳng? 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Củng cố lí thuyết. Tính được các cạnh của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Học sinh tính được các cạnh của hình hộp chữ nhật. Nêu BTVN Ghi vở -Tập vẽ HHCN, hình lập phương *Hướng dẫn : Đọc đề bài -Làm bài tập 3,4 SGK Bài 3. Nêu cách tính DC1 : áp -Xem trước §2 Gọi HS đọc đề bài dụng đlí Pitago trong *Hướng dẫn : Gọi HS nêu cách tính DCC (vuông tại C) 1 A B độ dài đoạn DC1 ; CB1 CB1 :Đlí Pitago trong 4 CBB1 D 5 C 3 A1 B1 D1 C1 GV: Y/c hs làm ?1 1. Hai đường thẳng song song trong không gian. C HS: Làm bài * a // b B a, b cung thuoc mot mp A GV giới thiệu BB' và AA' là 2 đt D a, b khong co diem chung song song. Vậy trong không B' C' gian, khi nào 2 đt a và b được gọi Ví dụ: AA' // DD' A' D' là song song với nhau? HS: Suy nghĩ, trả lời. * Hai đt phân biệt a, b trong không gian, có thế: + a // b + a cắt b + a, b không cùng nằm trong một mp.
  3. MN và PQ là hai cạnh A đối của hcn MNPQ B Nhận xét. D C Gọi HS khác nhận xét. N M Đọc đề bài Q P Gọi HS đọc đề bài Những cạnh bằng nhau của HHCN là : Gọi HS trả lời câu a) *AB = CD = MN =PQ Yêu cầu HS giải Trả lời câu a) *BN = CP = AM = DQ thích : Giải thích : *AD = BC = PN = QM CBB1C1 là hcn nên Bài 2. hai đường chéo cắt A B Cho HS thảo luận nhau tại trung điểm của nhóm đôi câu b) mỗi đường . D K C Gọi đại diện trả lời Thảo luận nhóm đôi O A1 câu b) B1 Đại diện trả lời D Nhận xét. 1 C1 Cả lớp theo dõi. a)O là trung điểm của đoạn CB thì O Chuẩn bị bìa cứng như Nhận xét 1 BC hình 74 1 Gọi 1HS lên bảng gấp hình b)K CD K BB1 Bài 4. 1 HS lên bảng gấp hình Nêu BTVN Ghi vở -Tập vẽ HHCN, hình lập phương *Hướng dẫn : Đọc đề bài -Làm bài tập 3,4 SGK Bài 3. Nêu cách tính DC1 : áp -Xem trước §2 Gọi HS đọc đề bài dụng đlí Pitago trong *Hướng dẫn : Gọi HS nêu cách tính DCC1(vuông tại C) độ dài đoạn DC1 ; CB1 CB1 :Đlí Pitago trong CBB1 §3: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
  4. a = 36 = 6 Thể tích của hình lập phương: V = a3 = 63 = 216 4.Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Củng cố vận dụng các kiến thức trong bài vào giải toán .Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học,tự sáng tạo.Tự giác, tích cực. LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Gọi hs phát biểu ý a Bài 13: SGK (104) HS: Phát biểu a) VABCD.MNPQ = DA.DC.DQ GV: Cho hs làm bài cá nhân sau b) đó gọi hs lên bảng điền Chiều dài 22 18 15 20 HS: làm bài, lần lượt điền vào Chiều rộng 14 5 11 13 bảng Chiều cao 5 6 8 8 Diện tích 1 đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 GV: Muốn tính chiều rộng của Bài 14: SGK (104) bể ta cần biết yếu tố nào? a) Thể tích nước đổ vào: HS: Trả lời 120. 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3 GV: Y/c hs tính Diện tích đáy bể là: HS: Làm bài 2,4 : 0,8 = 3 m2 Chiều rộng của bể nước: GV: Nếu cách tính chiều cao của 3 : 2 = 1,5 (m) bể? b) Thể tích của bể là: HS: Phát biểu 20(120 + 60 ) = 3600 (l) = 3,6 m3 GV: Y/c hs làm tiếp Chiều cao của bể là: HS: Làm bài 3,6 : 3 = 1, 2 m GV: Nêu hướng làm? Bài 15: SGK(104) HS: Suy nghĩ, phát biểu Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng là: 7 GV: Khi chưa thả gạch vào nước - 4 = 3 dm cách miệng thùng bn? Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 HS: trả lời viên gạch: 2 .1. 0,5. 25 = 25 dm3 GV: Thể tích tăng thêm được Diện tích đáy thùng là: 7. 7. = 49 dm3