Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 30+31 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai.
3. Thái độ:
+ Nhiêm túc, tập trung, nhanh nhẹn, cẩn thận, chăm chỉ .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, Mô hình hình lăng trụ đứng.
2. Học sinh: SGK, thước, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Học sinh quan sát một số hình học không gian.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Các vật thể trong không gian
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 30+31 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_8_cv_5512_tuan_3031_nam_hoc_2020_2021_le_ng.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 30+31 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang
- 2 HS: Chú ý nghe + Hai mặt: ABCD, A'B'C'D' là hai đáy + Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao + Đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác ta gọi GV: Y/c hs làm ?1 là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ HS: Làm bài ngũ giác GV: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có + Các mặt bên là các hình chữ nhật phải là những lăng trụ đứng hay không? + Hai đáy của lăng trụ là 2 mp //. HS: Trả lời * Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng GV: đưa ra một số mô hình lăng trụ đứng đáy ngũ giác, tam giác * Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng hành được gọi là hình hộp đứng trụ. Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên // và HS: Chú ý nghe bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ GV: Y/c hs làm ?2 nhật. HS: Làm bài 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Học sinh hiểu được một số hình ảnh thực tế. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Học sinh tính được các cạnh của hình hộp chữ nhật. GV: Y/c hs lấy ví dụ về hình lăng trụ đứng 2. Ví dụ: trong thực tế * Chú ý: SGK HS: Lấy ví dụ GV: Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác và y/c hs nêu rõ đáy, mặt bên, cạnh bên, đường cao của hình lăng trụ đứng đó. HS: Phát biểu GV: Nêu chú ý sgk HS: Chú ý nghe
- 4 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Nhắc lại các kiến thức đã học ở tiết 1. Công thức tính thể tích trước: VHHCN = abc ( a, b, c độ dài 3 kích thước) Hay V = Diện tích đáy . Chiều cao V = S. h HS: Chú ý nghe (S: là diện tích đáy, h là chiều cao) GV: Y/c hs làm ? SGK 2. Ví dụ: HS: Suy nghĩ, làm bài (1 hs lên bảng) Tính thể tích của lăng trụ có kích thước GV: Nêu công thức thức tính thể tích của như hình vẽ. 5 hình lăng trụ đứng Giải: HS: Phát biểu 7 4 2 GV: Hãy nêu hướng làm C1: HS: Phát biểu * Thể tích của hình hộp chữ nhật: 3 V1 = 4. 5. 7 = 140 cm GV: Cho hs làm bài cá nhân * Thể tích của lăng trụ đứng tam giác: 1 3 HS: Làm bài V2 = . 5 . 2. 7 = 35 cm 2 * Thể tích của lăng trụ đứng ngũ giác: 3 GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175 cm HS: Lên bảng theo chỉ định C2: * Diện tích đáy ngũ giác: 1 2 GV: Gọi hs nx bài trên bảng Sđáy = . 5 . 2 + 4. 5 = 25 cm 2 HS: Nêu nx Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác: GV: Chốt lại V = 25. 7 = 135 cm3 HS: Chú ý nghe
- 6 Thể tích hình lăng 30 cm3 49 cm3 0,045 l trụ đứng Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo sgk + vở ghi - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §7 X Duyệt ngày 05/4/2021 KHDH Hình học 8 tuần 30, 31