Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 34+35 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

           - Nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao.

2. Kĩ năng

           - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2.

3. Thái độ:

+ Nhiêm túc, tập trung, nhanh nhẹn, cẩn thận, chăm chỉ .

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, Mô hình hình chóp đều, hình chóp cụt đều.

2. Học sinh: SGK, thước, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu: Học sinh quan sát một số hình học không gian.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: Các vật thể trong không gian

doc 6 trang Hải Anh 14/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 34+35 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_cv_5512_tuan_3435_nam_hoc_2020_2021_le_ng.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 8 CV 5512 - Tuần 34+35 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. 2 GV: Cho HS quan sát mô hình và - S là đỉnh nhận xét về: - Mặt đáy: ABCD - Đáy của hình chóp Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác - Các mặt bên của hình chóp ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác - Đường cao HS: Quan sát, nêu nx - Mục tiêu: Học sinh nhận diện được hình chóp đều, tên gọi. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước kẻ,bảng phụ. - Sản phẩm: Học sinh nhận diện được hình chóp đều, tên gọi. GV: Đưa ra mô hình chóp đều cho 2. Hình chóp đều S HS nhận xét: - Đáy là một đa giác đều - Đáy của hình chóp - Các mặt bên là các tam giác - Các mặt bên cân = nhau A D - Đường cao - Chân đường cao trùng I HS: Phát biểu với tâm của đáy H GV: Chốt lại - Đường cao vẽ từ đỉnh S B C HS: Chú ý nghe của mỗi mặt bên của hình GV: Y/c hs làm ? chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó HS: Thực hiện - Mục tiêu: Học sinh nhận diện được hình chóp cụt đều, tên gọi. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước kẻ,bảng phụ. - Sản phẩm: Học sinh nhận diện được hình chóp cụt đều, tên gọi. GV: Giới thiệu hình chóp cụt đều 3. Hình chóp cụt đều A HS: Chú ý nghe R Q GV: Em có nx gì về 2 đáy của hình M N P chóp cụt đều E D HS: Phát biểu GV: Các mặt bên của hình chóp C B cụt đều là hình gì? - Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng // đáy của HS: Phát biểu hình chóp ta được hình chóp cụt - Hai đáy của hình chóp cụt đều //
  2. 4 §9: THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: đưa ra hình vẽ lăng trụ đứng tứ giác 1. Công thức tính thể tích và nêu mối quan hệ của thể tích hai hình 1 lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một Vchóp đều = S. h 3 hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều (S là diện tích đáy cao h là chiều cao) HS: Chú ý nghe GV: Cho HS làm thực nghiệm để chứng minh công thức HS: Thực hiện GV: Nêu các bước vẽ hình chóp đều và y/c hs thực hiện vẽ hình - Vẽ đáy, xác định tâm (0) ngoại tiếp đáy - Vẽ đường cao của hình chóp đều - Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét khuất) HS: Thực hiện vẽ hình theo hd cảu gv GV: Nêu ví dụ 2. Ví dụ: HS: Chú ý nghe Ví dụ : Tính thể tích của hình chóp tam GV: Để tính được thể tích của hình chóp giác đều chiều cao hình chóp bằng 6 cm, cần tính được những yếu tố nào? yếu tố bán kính đường tròn ngoại tiếp là 6 cm nào đã biết, yếu tố nào cần tính? Giải: HS: Phát biểu Đường cao của tam giác đều: (6: 2). 3 = 9 cm Cạnh của tam giác đều: 2.9 a = 2. h . 6 3 3 9.6 3 Sđáy = 27 3 2 Thể tích hình chóp: V = 1 27 3 6 54 3 cm3 3
  3. 6 1 chóp lục giác đều có đường cao =  6,52. 12 = 169 cm3 3 bằng 35 cm và bán kính đường 2 4 .3,5 2 b) Sxq = 4. = 42 cm tròn ngoại tiếp đáy bằng 12 cm. 2 1 3 ĐS: V = 6. .12.12. . 35 = 2 2 4364,77 cm3 4.Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Củng cố vận dụng các kiến thức trong bài vào giải toán .Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học,tự sáng tạo.Tự giác, tích cực. - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm b, Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo sgk + vở ghi - Trả lời các câu hỏi và làm bt ôn tập chương IV. X Duyệt ngày 26/4/2021 KHDH Hình học 8 tuần 34, 35