Giáo án Hình học 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

I.MỤC TIÊU:

         1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:     

           KT: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

           KN: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

  TĐ: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.   

  2. Phẩm chất, năng lực: Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán , trình bày và trao đổi thông tin. Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức.

II.CHUẨN BỊ :

      GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67

      HS: Dụng cụ học tập 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

     1.Ổn định lớp : Kiểm tra SS, nề nếp, đồng phục, vệ sinh lớp...

     2.Kiểm tra bài cũ:

             Yêu cầu HS Y nêu định lý tổng 3 gốc tam giác

        Tính góc A của tam giác ABC, biêt góc B bằng 60o, góc C bằng 90o

    3.Bài mới:

doc 23 trang Hải Anh 14/07/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_huon.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

  1. HÑ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: (7ph) 1.ĐỊNH NGHĨA: Mục đích: HS biết được A B định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. HS: Chú ý nghe giảng GV giới thiệu: Tứ giác D C ABCD có AB // CD là một hình thang. Vậy thế nào là -Hình thangABCD (AB//CD) một hình thang? Chúng ta HS: Xem SGK Suy - AB; DC cạnh đáy sẽ được biết qua bài học nghĩ trả lời - BC; AD cạnh bên, đonạ thẳng hôm nay. BH là một đường cao. GV yêu cầu HS xem tr 69 SGK, gọi một HS-Y đọc định nghĩa hình thang Một HS đọc định nghĩa hình thang trong SGK GV vẽ hình Hình thang ABCD (AB // CD) AB; DC cạnh đáy HS trả lời miệng ?1 BC; AD cạnh bên, BH là một đường cao. GV yu cầu HS-Y thực hiện ?1 SGK ?1 a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD (do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau) - Tứ giác EHGF là hình thang Vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau - Tứ giác INKM không phải là hình thang vìo không có hai HS: Lên bảng thực cạnh đối nào song song với hiện nhau b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai GV: Yêu cầu HS-KH thực đương thang song song. hiện ?2 SGK theo nhóm * Nửa lớp làm phần a ?2 a) Cho hình thang ABCD đáy
  2. HS vẽ hình vào vở, một HS- vuông theo SGK TB lên bảng vẽ - Một HS-Y nêu định nghĩa hình thang vuông theo SGK GV : (HS-Y)Hãy đọc nội dung ở mục 2 tr 70 và cho HS : Ta cần chứng biết hình thang bạn vừa vẽ là minh tứ giác đó có hai hình thang vuông? cạnh đối song song và GV hỏi:HS-KH có một góc bằng 900 - Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì? - Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song. Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì? HÑ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (10ph) Mục đích: Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng HS :1 HS Lên bảng thực hiện .HS khác Bài 6 tr70 SGK GV: Yêu cầu hs giải bài tập làm trên phiếu học tập - Tứ giác ABCD hình 20a và tứ 6( HS-Y);7(HS-KH) giác INMK hình 20c là hình thang. Yêu cầu HS quan sát hình, - Tứ giác EFGH không phải là đề bài trong SGK hình thang HS khác làm trên phiếu học Bài 7 a) tr 71 SGK tập ABCD là hình thang đáy AB ; GV: Thu phiếu học tập nhận CD xét chính xác nội dung và Hs: Nhận xét bài bạn AB // CD cho điểm x + 80o = 180o y + 40o = 180o (hai góc trong GV chính xác bài toán cùng phía) x = 100o; y = 140o HÑ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5ph) Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức , kĩ năng vừa lĩnh hội được để giải quyết tình huống mới, thực tiễn
  3. nghiệm (33 ph) Mục đích: HS biết giải các bài tập liên quan đến hình thang, hình thang vuông. Bài 12 trang 74 (Cả lớp làm bài tập luyện tập) GV:Yêu cầu hs trung bình giải bài 12 HS:Trung binh lên bảng giải bài 12 Hai tam giác vuông AED và HS:Nhận xét bài của BFC có : GV:Nhận xét,chính xác bạn AD = BC (cạnh bên hình thang cho điểm. cân ABCD) Dˆ Cˆ (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy AED BFC (cạnh huyền – góc nhọn) DE = CF GV:Yêu cầu hs khá lên HS:trung bình đọc bài , Bài 15 trang 75 bảng giải bài 15 HS khá lên bảng vẽ hình ghi gt,kl bài 15 GV:Giúp đỡ những HS còn yếu a/ Tam giác ABC cân tại A nên : 1800 Aˆ Bˆ 2 Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên : 1800 Aˆ Dˆ 1 2 ˆ ˆ Do đó B D1 ˆ ˆ Mà B đồng vị D1 Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC là hình
  4. BKA bày HS: dưới lớp làm ra nháp E K A 1 B 2 GV hỏi HS giỏi ? Để CM HS :Ta cần CM AB//CD ABCD là hình thang cân và góc D bằng góc C 1 ta cần CM điều gì ? 2 D H C a)Vẽ BH  CD, BK  AD GV : Gọi HS giỏi lên HS:Nhận xét bài bạn µ µ ¶ Ta có A1 C (cùng bù với A2 ) bảng làm bài. Do đó VBHC VBKA (ch-gn), suy ra BH=BK. Vậy BD là GV:Nhận xét chính xác phân giác của góc D và cho điểm b) Góc A1 là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác cân ADB nên µ ¶ µ · A1 2D1 A1 ADC AB / /CD (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau). HÑ4: Hoạt động vận Vậy tứ giác ABCD là hình dụng và mỡ rộng (5ph) thang. Mục đích: Giúp HS vận Hình thang này có ·ADC Cµ (vì µ dụng kiến thức , kĩ năng cùng bằng A1 ) nên hình thang vừa lĩnh hội được để giải cân quyết tình huống mới, thực tiễn cuộc sống. 4. Höôùng daãn veà nhaø: - Xem lại những bài đã sửa - Làm bài tập 14, 18 - Nghiên cứu bài 4 IV. Kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân và của các bạn. - GV đánh giá khái quát kết quả của tiết dạy. V. Rút kinh nghiệm
  5. * Kiến thức 1: (7ph) Mục đích: HS biết được 1/ ĐỊNH NGHĨA định nghĩa hình thang cân, Hình thang cân là hình thang có các yếu tố của hình thang, hai góc kề một đáy bằng nhau. tính chất hai góc đối của A B HTC. HS:Quan sát h23 GV: Cho học sinh quan sát đứng tại chỗ trả lời D C hình 23 SGK, nhận xét xem HS:Có hai góc kề một có gì đặc biệt. Sau đó giới đáy bằng nhau AB // CD thiệu hình thang cân. Cˆ = Dˆ ( hoặc = Bˆ ) Vậy thế nào là một hình thang cân (HS-TB) ABCD là hình thang cân HS:Lên bảng vẽ hình (đáy AB, CD) GV:Hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT,KL Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào ? GV:Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72 HS:Đứng tại chỗ trả lời ?2 ?2 a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST. b/ Các góc còn lại : Cˆ = 1000, HS:Nhận xét bài bạn ˆI = 1100, Nˆ =700, Sˆ = 900. c/ Hai góc đối của hình thang GV: (HS-KH)Em có nhận cân thì bằng nhau. xét về tổng số đo hai góc đối của hình thang cân ? GV: Chính xác nội dung 2/ TÍNH CHẤT: * Kiến thức 2: (8ph) Mục đích: ( HS nắm được tính chất hình thang cân). GV: (HS-Y)Em có nhận xét HS: Bằng nhau gì về 2 cạnh bên của hình Định lý 1 : Trong hình thang thang cân ? cân hai cạnh bên bằng nhau GV:Đó chính là nội dung định lí A B HS:Lên bảng ghi gt,kl D C ABCD là
  6. Tứ giác ABCD (BC // AD) góc D, hoặc góc B là htc cần thêm điều kiện gì? bằng góc C hoặc (HS-TB) BD = AC GV: Chốt lại kiến thức cơ bản HÑ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (10ph) Mục đích: Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng HS: Chú ý nghe giảng GV: Yêu cầu hs giải bài tập 6( HS-Y);7(HS-KH) HS: Xem SGK Suy Yêu cầu HS quan sát hình, nghĩ trả lời đề bài trong SGK HS khác làm trên phiếu học tập GV: Thu phiếu học tập nhận xét chính xác nội dung và cho điểm GV chính xác bài toán HÑ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5ph) Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức , kĩ năng vừa lĩnh hội được để giải quyết tình huống mới, thực tiễn cuộc sống. 4. Höôùng daãn veà nhaø: - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Làm bài tập 12, 13 (sgk)
  7. nghiệm (33 ph) Mục đích: HS biết giải các bài tập liên quan đến hình thang, hình thang cân. (Cả lớp làm bài tập luyện tập) HĐ2:Bài tập 17(sgk) Bài 17 trang 75 Sgk Cho HS trung bình đọc đề HS trung bìnhđọc đề A B bài, GV vẽ hình lên bảng, bài. gọi HS khá tóm tắt gt-kl HS khá vẽ hình và tóm O D C GV: Hỏi HS khá : Chứng tắt Gt-Kl. minh ABCD là hình thang Hình thang ABCD có GT hthang ABCD cân như thế nào? AC=BD (AB//CD) Với điều kiện ODC cân ACˆ D = BDˆ C ACˆ D = BDˆ C , ta có thể => OD=OC KL ABCD cân chứng minh được gì? => Cần chứng minh OAB Cần chứng minh thêm gì cân Chứng minh: nữa? => OA=OB Gọi O là giao điểm của AC và => ? AC=BD BD, ta có: Từ đó => ? Ta có: AB// CD (gt) Gọi 1 HS khá giải; HS Nên: OAˆ B = OCˆ D (soletrong) khác làm vào nháp HS:lên bảng thực hiện OBˆ A = ODˆ C ( soletrong) Do đó OAB cân tại O OA = OB (1) Lại có ODˆ C = OCˆ D (gt) OC = OD (2) Từ(1)và(2) AC = BD GV:nhận xét chính HS:nhận xét bài bạn Hình thang ABCD xác,cho điểm cóAC=BD ABCD là hình thang cân GV:yêu cầu hs giải bài 18 Bài 18 trang 75 Sgk HS:lên bảng vẽ hình ghi GV: Hỏi HS giỏi? Muốn gt,kl chứng minh ∆BDE cân A B cần chứng minh điều gì? HS: Suy nghĩ trả lời C D E GV:yêu cầu hs giỏi lên Hs giỏi :lên bảng chứng Chứng minh bảng giải bài 18a minh câu a a)Hình thangABEC có AC//BE(gt) AC=BE
  8. Tiết 06 §4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: KT: Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác. KN :Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thẳng để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. TĐ :Vận dụng định lí vào các bài toán thực tế. 2. Phẩm chất, năng lực: Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán , trình bày và trao đổi thông tin. Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức. II.CHUẨN BỊ : GV :SGK, thước thẳng, êke,(bảng phụ bài tập 20) HS :Dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp : Kiểm tra SS, nề nếp, đồng phục, vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nhận xét về hình thang (HS-TB) GV: Gọi HS –Y:Vẽ ∆ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D (xy // BC) cắt AC tại E .Đo và dự đoán điểm E trên AC Trả lời: Nhận xét (sgk) A D E x y B C Dự đoán: E là trung điểm AC GV: xy đi qua trung điểm AB và xy // BC thì xy đi qua trung điểm cạnh AC. Đó là nội dung định lý 1 của bài học hôm nay. 3.Bài mới: Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của Kết luận của GV HS HÑ1: Tìm hiểu thực tiễn (3p) Chính xác lại các phát hiện của Mục đích: Tạo tâm thế học HS. tập, tạo tình huống học tập, tạo hứng thú học bài mới.
  9. ABC GT AD = DB AE = EC DE // BC 1 KL DE BC 2 HS :Lên bảng thực GV :Yêu cầu hs nghiên cứu hiện cm ở sgk Chứng minh:sgk GV :Treo bảng phụ h33,yêu HS :Nhận xét bài bạn ?3:sgk 1 cầu hs-KG giải ?3và chính DE= BC BC=2.DE xác nội dung 2 BC=50.2=100 HÑ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (10ph) Mục đích: Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng HS :lên bảng thực GV :Treo bảng phụ bài20 hiện bài 20,cả lớp làm Bài tập 20 trang 79 GV:Yêu cầu hs trung bình vào phiếu học tập Tam giác ABC có Kˆ Cˆ 500 khá làm bài 20, HS khá giỏi Mà Kˆ đồng vị Cˆ làm bài 21 Do đó IK // BC Ngoài ra KA = KC = 8 GV :Thu phiếu học tập nhận HS:Nhận xét bài IA = IB mà IB = 10 .Vậy IA chính xác và cho điểm. = 10 Bài tập 21 trang 79 Do C là trung điểm OA, D là trung điểm OB CD là đường trung bình OAB HÑ4: Hoạt động vận dụng 1 CD AB AB 2CD 2.3cm 6cm và mở rộng (5ph) 2 Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức , kĩ năng vừa lĩnh hội được để giải quyết tình huống mới, thực tiễn cuộc sống. 4. Höôùng daãn veà nhaø: -Học thuộc định lí 1,2 và định nghĩa đường trung bình tam giác -Bài tập 34 sbt -Nghiên cứu đường trung bình của hình thang.