Giáo án Hình học Lớp 7 - Chủ đề 10: Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Tiết 16, Nội dung 3: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc Cạnh Góc - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Chí Nghĩa

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

a-Kiến thức:

  + HS nắm vững trường hợp bằng nhau  thứ ba của hai tam giác.

  + Hiểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông được suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ ba.

 b-Kĩ năng: 

  + HS biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba để suy ra các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (cạnh góc vuông – góc nhọn kề và cạnh huyền – góc nhọn)

. + Vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba để nhận biết, chứng minh hai tam giác bằng nhau cũng như chứng minh các yếu tố hình học (hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng  nhau, hai cạnh song song,….).

c-Thái độ:

    + Giáo dục HS tính vẽ hình, tư duy linh hoạt sáng tạo, lập luận chặc chẽ trong chứng minh.

2.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

    Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; hợp tác nhóm nhỏ; sử dụng ngôn ngữ; chứng minh.. 

doc 6 trang mianlien 05/03/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chủ đề 10: Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Tiết 16, Nội dung 3: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc Cạnh Góc - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Chí Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chu_de_10_cac_truong_hop_bang_nhau_cu.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Chủ đề 10: Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Tiết 16, Nội dung 3: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc Cạnh Góc - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Chí Nghĩa

  1. Trường THCS Mỹ An GV: Nguyễn Chí Nghĩa Chiếu màn hình: Nêu thêm một điều kiện nữa để 2 tam giác Cá nhân trả lời: A = I dưới đây bằng nhau theo trường hợp (g – c – g) A I G B C H Vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức . Nội dung 3: Trường hợp bằng nhau thứ ba: Góc – cạnh – góc (g.c.g) C E Học sinh suy nghĩ và rút ra hệ quả 1 F B A D a.Hệ quả 1 Xeùt ABC vaø EDF coù: : A = D ( = 900) Neáu moät caïnh goùc vuoâng vaø moät goùc nhoïn keà caïnh aáy cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng moät caïnh goùc vuoâng vaø moät goùc AC = EF (gt ) nhoïn keà caïnh aáy cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc C = F (gt) vuoâng ñoù baèng nhau. ABC = EDF (g – c – g ) Từ bài toán rút ra điều gì B E A C D F Cho hình vẽ dưới đây . a. Tính số đo góc B và góc E b. Hai tam giác ABC và DEF bằng nhau không? Vì sao? B 5 cm 600 600 A C 5 cm Cho học sinh làm phiếu học tập, từ đó rút ra hệ Học sinh thảo luận theo nhóm và phát quả 2 hiện hệ quả 2 Giáo án: CNTT Toán 7 Năm học: 2019 - 2020
  2. Trường THCS Mỹ An GV: Nguyễn Chí Nghĩa -Vận Hoạt động nhóm nhỏ (vận dụng trường dụng hợp cạnh huyền – góc nhọn) các kiến thức ở mức độ cao hơn, để chứng Chứng minh: BE = CF minh Giáo viên khai thác: Có thể dựa vào hai đường Suy nghĩ các thẳng song song để chứng minh yếu tố Mở rộng: Chứng minh CE // BF Cá nhân su nghĩ (chứng minh hai tam hình giác CME và BMF bằng nhau để suy ra học. cặp góc so le trong bằng nhau) IV./ Câu hỏi/ bài tập kiếm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triên năng lực 1.Mức độ nhận biết: Câu 1: Nêu thêm điều kiện để hai tam giác dưới đây bằng nhau theo trường hợp (g.c.g) M E F N P G Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? A .Neáu moät caïnh vaø hai goùc cuûa tam giaùc naøy baèng moät caïnh vaø hai goùc cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau. B .Neáu hai tam giaùc coù ba goùc baèng nhau thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau. C .Neáu caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau. Giáo án: CNTT Toán 7 Năm học: 2019 - 2020
  3. Trường THCS Mỹ An GV: Nguyễn Chí Nghĩa 4.Mức độ vận dụng cao Bài tập 1: Cho tam giác ABC có AB < AC, M là trung điểm của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với AM (E, F thuộc AM). Chứng minh BE = CF và CE // BF V./Phụ lục Giáo án: CNTT Toán 7 Năm học: 2019 - 2020 A A F F EE C C BB HH