Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC

CẠNH – GÓC – CẠNH (C-G-C)

  1. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau  Cạnh – Góc – Cạnh của tam giác

Kỹ năng: Biết vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa

Thái độ: Biết cách trình bày bài toán chứng minh hình học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

  1. Chuẩn bị
  2. Giáo viên:  SGK, êke, thước đo độ, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: SGK, êke, thước đo độ

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút)

Mục đích: giúp hs nắm bắt lại kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác 

GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau Cạnh – Cạnh – Cạnh của tam giác 

doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - Trên tia By lấy điểm x C sao cho BC = 3cm - Vẽ đoạn thẳng AC ta A 2 được ABC y Gv: lưu ý sự xen giữa của B 3 C gĩc B Kiến thức 2: TH bằng II/ Trường hợp bằng nhau nhau thứ hai (10 phút) HS: đọc ?1 Cạnh – Góc – Cạnh Mục đích: giúp hs nắm HS: vẽ tam giác Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen được phương pháp chứng A’B’C’ theo yêu giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và minh hai tam giác bằng cầu bài toán. góc xen giữa của tam giác kia thì hai nhau theo trường hợp 2 tam giác đó bằng nhau GV: Gọi HS đọc ?1 ? Vẽ thêm A'B'C' có A'B' = 2cm , B = 700 , B'C' x' = 3cm A' 2 y' B' 3 C' HS: đo và so sánh ? Hãy đo và so sánh AC và AC =A’C’ A'C' HS: ABC = ? Có NX gì về ABC và A'B'C' A'B'C' ? HS: phát biểu tính rút ra tính chất chất Kiến thức 3: Hệ quả (5 HS: đọc ?3 III.Hệ quả phút) HS:Nếu hai cạnh Nếu hai cạnh góc vuông của tam Mục đích: giúp hs nắm góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh được hệ quả giác vuông này góc vuông của tam giác vuông kia thì GV:Cho HS đọc ?3 bằng hai cạnh góc hai tam giác vuông đó bằng nhau.E GV: khi cho tam giác vuông của tam giác C vuông ta đ cĩ cặp gĩc bằng vuông kia thì hai nhau. Ap dụng trường hợp tam giác vuông đó A B F D bằng nhau Cạnh – Góc – bằng nhau. GT cho 2 vuông:ABC và DEF Cạnh, phát biểu trường hợp AC=DF, AB=DE bằng nhau của hai tam giác KL ABC = DEF (2 cạnh góc vuông sau : HS: viết GT, KL vuông) 2
  2. Về học bài, làm BT25 hình 83;84 Đem SGK trước các BT phần luyện tập 1 trang 119 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: xem lại các bài tập đã làm. V. Rút kinh nghiệm 4
  3. này bằng nhau theo HS: Cần có thêm C D trường hợp C – G – C ? B· AC D· AC GV: Tương tự các hình còn lại cần thêm điều kiện HS:quan sát hai hình còn Cần có thêm: gì thì chng bằng nhau? lại và trả lời AC =BD A B GV:Cho HS đọc BT28 BT:28/120 GV:Trên hình 89 có tam * Xét DKE có: giác đã cho có những cặp HS:Đọc BT28 cạnh nào bằng nhau? HS:Chú ý xem xét các Kµ 80 0 GV: Như vậy ta cần xét hình vẽ và trả lời. Eµ 40 0 những góc nào bằng Dµ 180 0 80 0 40 0 60 0 nhau? HS: xét các góc: B; D ; N GV: hãy tính các góc D * Xét ABC và KDE ta có: v N? HS: tính góc D=600 ; góc A B D K G T GV: trình bày bài giải. N không tính được. Bµ Dµ 6 0 0 HS: trình bày hoàn chỉnh. B C D E G T Vậy ABC = KDE ( c.g.c) Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 13 phút) Mục đích: giúp hs nâng cao hơn khả năng vận dụng lý thuyết vào chứng minh X GV:Cho HS đọc BT29 BT:29/120 E GV:HDHS vẽ hình HS: Đọc BT 29 B HS:Vẽ hình theo hướng A GV:Hãy ghi GT, KL của dẫn của GT : xÂy có D Y bài toán HS: GT : xÂy có AB = AD C AB = AD BE = DC BE = DC KL : ABC = ADE GV:Với điều kiện nào thì KL: ABC = Chứng minh ABC = ADC ADE Xét ABC và ADE HS:Với các điều kiện : AB = AD (GT) AB = AD  là góc chung AE = AC AB = AD GV:Cho HS trình bày bài AE = AC toán  là góc chung BE = DC HS:Trình bài bài toán Do đó ABC = ADE (c.g.c) Bài tập nâng cao: Cho tam giác ABC. Trên các tia đối của các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao choAD=AB và AE=AC. a) Chứng minh DE//BC b) Gọi M, N lần lượt là trung 6