Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LUYỆN TẬP 2

  1. Mục tiêu
  2. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai Cạnh – Góc – Cạnh 

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày và chứng minh bài toán hình học và vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để chứng minh các cạnh bằng nhau hoặc các góc bằng nhau.

Thái độ: HS thực hiện đúng theo GV hướng dẫn. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

  1. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ H90, hình kiểm tra bài cũ phấn màu, thước.

2. Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị BT theo hướng dẫn

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5 phút)

doc 7 trang Hải Anh 13/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. HS:Đọc BT30 A' GV: xét xem ABC và A' BC có các cạnh và các HS: ABC và A' BC có BC 2 góc ntn? là cạnh chung; CA= CA’= A 2cm ) 302 0 B C GV: Trên hình 90 : ABC ·ABC ·A' BC 300 3 và A' BC có BC là cạnh Hình 90 chung; CA = CA’ = 2cm HS: Nhưng ABC và ABC và A' BC có BC là cạnh ·ABC ·A' BC 300 .Tại sao A' BC không bằng nhau chung; CA = CA’ = 2cm không thể áp dụng trường vì ·ABC ·A' BC 300 hợp bằng nhau Cạnh – ·ABC không xen giữa hai Nhưng ABC và A' BC không góc – Cạnh để kết luận cạnh BC và CA bằng nhau vì ABC = A' BC ·A' BC không xen giữa hai ·ABC không xen giữa hai cạnh cạnh BC và CA’ BC và CA ·A' BC không xen giữa hai cạnh BC và CA’ Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 25 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng kiến thức tốt hơn GV: Gọi HS đọc BT31 BT31/120 GV: Gọi HS vẽ hình , ch HS:Đọc BT31 GT:MI  AB tại I ý vẽ trung trực HS:vẽ hình theo hướng IA = IB GV: Hãy ghi GT và KL dẫn KL: MA và MB của bài toán Bài giải GV: Để so sánh MA và HS:GT:MI  AB tại I;IA Xét AIM và BIM có MB ta cần so sánh điều gì = IB IA = IB ? KL: MA và MB MI là cạnh chung GV: Hai tam giác này có HS: So sánh AIM và Vậy AIM = BIM các yếu tố nào bằng nhau BIM Suy ra MA = MB ? GV:Vậy hai tam giác này HS:IA = IB và MI là cạnh d như thế nào ? chung M GV: Suy ra MA và NB HS:Vậy AIM = BIM như thế nào ? A I B GV: Cho HS trình bày lại HS:Suy ra MA = MB bài toán HS:Trình bày lại bài toán BT32/102 GV: Gọi HS đọc BT32 HS:Đọc BT32 GV: Hãy dự đoán xem HS: nêu dự đoán 2
  2. Ngày soạn: 02/11/2019 Tuần: 14 Tiết: 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g-c-g) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc Kỹ năng: Vận dụng được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh trường hợp bằng nhau Cạnh huyền – Góc nhọn của hai tam giác vuông Thái độ: Biết vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ 2. Học sinh: SGK, thước, đo độ III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5 phút) Mục đích: giúp hs nắm bắt lại kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác GV: Chứng minh rằng CH là phân giác góc ACK A B C H K HS: Chứng minh hai ABC và KBC bằng nhau từ đó suy ra CH là tia phân giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức *Kiến thức 1: Vẽ tam giác I/Vẽ tam giác biết một biết một cạnh và hai góc cạnh và hai góc kề kề (10 phút) Mục đích: giúp hs vẽ được HS: Đọc bài toán Bài toán : Vẽ ABC biết : tam giác khi biết 2 góc và HS: BC = 4cm ; Bµ 600 ; Cµ 400 một cạnh 4
  3. A B cạnh góc vuông và một góc HS: EFO GHO nhọn kề cạnh ấy của tam µ µ D C Vì F H giác vuông kia thì hai tam EF = EH giác vuông đó bằng nhau GV: Trên hình 95 có tam Fµ Hµ mà Fµ và Hµ là hai giác nào bằng nhau 2/Hệ quả 2: Nếu cạnh E F góc so le trong nên suy ra EF // GH huyền và một góc nhọn của O Eµ Gµ tam giác vuông này bằng H G cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông GV:Trên hình 96 có tam HS: BAC DEF Vì có AC = EF kia thì hai tam giác vuông giác nào bằng nhau đó bằng nhau C Cµ Eµ D HS:Suy ra hệ quả 1 A HS:Xét BAC và EDF F µ µ B A E B E B C D GV:Cho HS suy ra hệ quả 1 BC = EF µ 0 µ µ 0 µ GV:Cho hình 97 , chứng C 90 B; F 90 E minh rằng BAC EDF Cµ Fµ Do đó BAC EDF B E HS:Suy ra hệ quả 2 F A C D GV:Từ kết quả HD HS suy ra hệ quả 2 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết ở mức độ cao hơn GV: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho MD=MB. Trên tia dối của tia BC lấy diểm E sao cho BE=BC. Gọi I là giao điểm của AB và DE. Chúng minh rằng IA=IB. HS: thảo luận nhóm và lên bảng trình bày GV: nhận xét và chốt bài 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2phút). - Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. - Xem SGK trước các BT phần luyện tập IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Trên hình 98 có tam giác nào bằng nhau? vì sao? V. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 14 Ngày 04 tháng 11 năm 2019 Tổ trưởng 6 Huỳnh Văn Giàu