Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
- Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Hệ lại các kiến thức về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác
Thái độ: HS có thái độ chuẩn bị bài tốt để thi học kỳ.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ, êke
2. Học sinh: SGK, thước, đo độ, êke, bài soạn các kiến thức về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút)
Mục đích: giúp hs nắm lại kiến thức học kì 1
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- A A' GV:Hãy phát biểu định HS:Hai tam giác B C B' C' nghĩa hai tam giác bằng nhau là hai tam ABC A' B 'C ' bằng nhau giác có các cạnh BT3 : Cho ABC HIK biết : tương ứng bằng µ 0 µ 0 nhau, các góc tương A 40 ;C 60 ứng bằng nhau a/Tìm cạnh tương ứng với cạnh GV: ABC HIK nên IK cạnh IK tương ứng với HS:Cạnh IK tương b/Tính I cạnh nào ? ứng với cạnh BC Bài giải GV: I tương ứng với HS: I tương ứng với a/Do ABC HIK nên cạnh IK góc nào ? góc Bµ tương ứng với cạnh BC I Bµ GV:Mà Bµ = ? I = HS: Bµ = b/ tương ứng với góc µ 0 0 2 0 ? 1800 400 602 800 B = 180 40 60 80 0 I = 800 I = 80 IV/ Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 1/Trường hợp bằng nhau thứ GV:Hãy phát biểu HS:Nếu ba cạnh của nhất của tam giác. trường hợp bằng nhau Tính chất : (SGK113) thư nhất của tam giác tam giác nầy bằng ba cạnh của tam giác kia BT4 : Cho hình sau : thì hai tam giác đó C bằng nhau GV:Hãy ghi GT và KL A B của bài toán GV:Để chứng minh D Cµ Dµ ta cần chứng minh điều gì ? Chứng minh Cµ Dµ Bài giải GV:Với điều kiện nào HS: GT : AC = AD; GT : AC = AD; CB = DB thì kết luận được CB = DB KL : Cµ Dµ ABC ABD KL : Cµ Dµ Chứng minh Xét ABC và ABD GV:Cho HS trình bày HS:Để chứng minh µ µ AC = AD lời giải C D ta cần chứng minh ABC ABD CB = DB AB là cạnh chung GV:Hãy phát biểu HS: AC = AD Do đó ABC ABD (c-c-c) trường hợp bằng nhau CB = DB Cµ Dµ (hai góc tương ứng) thứ hai của tam giác AB là cạnh chung 2/Trường hợp bằng nhau thứ hai GV:Hãy ghi GT và KL HS:Trình bày lời giải của tam giác. của bài toán Tính chất : (SGK117) 2
- HS:Trình bày lời giải giác Oz của góc đó. Trên hai cạnh Ox, Oy lần lượt lấy điểm A, B và C, D ( A nằm giữa O và B, C nằm giữa O và D) sao cho AB=CD. Gọi H và M lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh MH//Oz. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút). Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Ôn tập chuẩn bị thi học kì IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Xem lại các dạng bài tập đã làm V. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 18 Ngày 02 tháng 12 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4