Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

 

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Hs hiểu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a. Hiểu được khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đ.thẳng cho trước. Bước đầu tập suy luận.

- Thái độ: GD HS thái độ chính xác, thẩm mỹ, tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Thước thẳng ,thước đo góc, eke, bảng phụ.

- Trò: Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo góceke.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

  • Thế nào là hai góc đối đỉnh: 
  • Nêu tính chất.

Vẽ  xAy = 900 , vẽ  x’Ay’ đối đỉnh với  xAy.

3. Nội dung bài mới:

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. nào ? Thực hành vẽ 2 O -Y/c hs thực hiện ?3, ?4, trường hợp như sgk. - Vẽ được bao nhiêu đt đi có 1 và chỉ 1 a qua O và vuông góc với đt a’ a?. Tính chất : (sgk3) => Tính chất. - Quan sát hình vẽ Đường trung trực của đoạn Hoạt đđộng 3 : - Nêu ý kiến - vẽ hình 7 sgk/sgk tr.85. x - I là điểm đặc biệt gì? Đường thẳng xy có điểm gì A I B đặc biệt? thẳng). => định nghĩa. y xy được gọi là đường trung trực Giới thiệu : đt xy được gọi - Xác định trung của đoạn thẳng AB. là đường trung trực của điểm của đoạn thẳng, Định nghĩa: (sgk). đoạn thẳng AB. vẽ đường vuông góc - Cách vẽ đường trung với đ.thẳng tại trung trực của đoạn thẳng AB ? điểm. - Chốt lại cách vẽ đường trung trực. 4. Củng cố: - Cho hs làm bài 12. h. a( Câu a đúng, câu b sai) - Bài 14. (h.b) - Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng ?. - Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Hiểu hai đt vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Tập vẽ 2 đt vuông góc, vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. -BTVN : 13 ,15, 16 trang 86,87 sgk IV. Rút kinh nghiệm
  2. cách vẽ khác nhau (hs -Vẽ C đường thẳng AB: lấy điểm C: BC = 3cm. khá) BC = 3cm. -Vẽ I, I’ là trung điểm - BT 20. -I, I’: trung điểm của AB, của AB, BC. -H.dẫn t.hợp 3 điểm A, B, BC. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và C thẳng hàng. -d, d’ qua I, I’ và d AB, dAB, d’BC. T.hợp 2 hs tự thực hành ve. d’BC. => d, d’ là trung trực của - Nhận xét, chốt lại cách vẽ. => d, d’ là trung trực của AB AB, BC. và BC. 4. Củng cố: HĐ của GV HĐ của HS Đề bài: Vẽ x¼Oy = 900. Vẽ tia Oz nằm giữa Giải: hai tia Ox và Oy. Trên nữa mặt phẳng bờ Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: => ·yOz + x· Oz = x· Oy = 900. x¼Ot = y¼Oz . Chứng minh OzOt. Mà ·yOz = x· Ot (gt) -Giới thiệu phương pháp chứng minh hai => x· Ot + x· Oz = 900 đường thẳng vuông góc và cho HS suy => z· Ot = 900 => Oz  Ot nghĩ làm bài. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A ngày TT Nguyễn Loan Anh