Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

          - Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.

          - Có kĩ năng áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.

          - Cẩn thận, suy luận và áp dụng công thức khoa học.

II. Chuẩm bị

          - Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

          - Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III. Các bước lên lớp

          1. Ổn định lớp:

          2. Kiểm tra bài cũ :                          (7phút)

                   Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận.

                   Sữa bài 54 SGK/131.

                       Vì ABC vuông tại B nên AC2 = AB2 + BC2 

                                                             hay AB2 = AC2 – BC2 = 8.52 – 7.52 = 72.25 - 56.25

                                                                    AB2 = 16

                                                      Suy ra   AB  =  4 

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Bài 57 SGK/131: vì 100 ≠ 49 + 49 Học sinh hoạt động Bài 57 SGK/131: cho nên tam giác có ba cạnh nhóm Lên bảng vẽ hình và như thế này xẽ không thể là Giáo viên gợi ý: Trong ghi GT – KL tam giác vuông được một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do ABC có : Bài 57 SGK/131: đó ta hãy tính tổng các GT AB = 8, AC =17,BC = Giải lại là : bình phương của hai 15 Ta có : cạnh ngắn rồi so sánh a) Tam giác ABC có AB = 8 => AB2 = 82 = với bình phương của KL phải là tam giác vuông 64 cạnh dài nhất. không ? BC = 15 => BC2 = 152 = 225 Nhận xét các lời trình H/sinh từng nhóm trả lời suy AC = 17 => AC2 = 172 = bầy của các nhóm luận của nhóm mình 289 Gv :chốt lại lời giải Ta thấy : chung Bài 58 SGK/132: AB2 + BC2 = 64 + 225 = 289 Bài 58 SGK/132: Suy nghĩ tìm hướng giải quyết Vậy : nên hoạt động theo nhóm AC2 = AB2 + BC2 Cho h/sinh quan sát Chứng tỏ rằng hình vẽ 130 trong Phải giải thích được bất đẳng ABC vuông tại B SGK/132 và phát biểu thức : Lời giải của bạn Tâm là sai các suy nghĩ của mình 42 + 202 < 212 G/v gợi ý : từ nền nhà Vì bình phương độ dài đường Bài 58 SGK/132: tới trần là 21 dm còn tủ chéo của cái tủ hình chữ nhật Bình phương độ dài đường là một hình chữ nhật nhỏ hơn bình phương độ dài chéo của cái tủ hình chữ nhật như vậy muốn dựng đường cao từ nền nhà tới trần đó là : được thì đường chéo nha , thì anh Nam mới có thể 42 + 202 = 16 + 400 = 416 của hình chữ nhật đó dựng cái tủ xẽ không bị vướng Còn bình phương độ dài phải như thế nào với k/c vào trần nhà đường cao từ nền nhà tới trần từ nền tới trần nhà ? nhà là : 212 = 441 Vậy bình phương độ dài đường chéo của cái tủ hình chữ nhật nhỏ hơn bình phương độ dài đường cao từ nền nhà tới trần nha , nên anh Nam dựng cái tủ xẽ không bị vướng vào trần nhà Bài 59 SGK/133: Giáo viên hỏi: Có thể Trả lời cu hỏi tại chỗ v ln bảng Bài 59 SGK/133: không dùng định lý lm bi tập , vẽ hình Pytago mà vẫn tính HH7 2
  2. AC2 = CM2 + MA2 = 42 + 32 = 25 AC = 5 CB2 = CP2 + PB2 = 52 + 32 = 34 CB = 34 4. Củng cố: GV chốt lại các bài đã giải. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà : - Về nhà xem lại bài cũ và làm bài tập 59,60,61,62 sách giáo khoa /133 - Xem và chuẩn bị trước bài mới giờ sau luyện tập 2 - Làm bài tập 90, 91/ sách bài tập - Xem v chuẩn bị trước bài §8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/01/2018 Tiết thứ 40,Tuần 22 Tên bài dạy: Bài 08 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu: 1. KT: Học sinh nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông 2.KN: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tm giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 3.TĐ: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập chứng minh hình học. II. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK-thước thẳng-eke-bảng phụ 2.Trò: SGK-thước thẳng-eke III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác Bổ sung thêm điều kiện về cạnh (hoặc về góc) để hai tam giác sau HH7 4
  3. 4. Củng cố: GV: BT 63sgk HS: làm a) CM: AHB AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) BH CH b) AHB AHC BAˆH CAˆH GV: BT64sgk HS: -Bổ xung AB = DE thì ABC DEF (C-G-C) - Bổ xung C F thì ABC DEF (G-C-G) - Bổ xung BC = EF thì ABC DEF (cạnh huyền- góc vuông) 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - BTVN: 65 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, ngày TT Nguyễn Loan Anh HH7 6