Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I.Mục tiêu
1.KT: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh hình
2.KN: Học sinh có kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhai, hai góc bằng nhau thông qua việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
3.TĐ: Phát huy trí lực của học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ
2. Trò: SGK-thước thẳng-eke-com pa
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- HS lên bảng làm huyền – góc nhọn) GV Hảy quan sát hình MDB = MEC(cạnh 148 tìm các tam giác bằng huyền – góc vuông) nhau AMB = AMC (c-c-c) Bài 98 (SBT) Học sinh đọc đề bài bài tập 98 (SBT) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 98 (SBT) -Học sinh ghi GT-KL của BT GT: ABC ; -Cho biết GT-KL của bài M BC;MB MC toán HS: Ta cần chứng minh Aˆ Aˆ AB AC hoặc Bˆ Cˆ 1 2 Để c/m: ABC cân tại A, KL: ABC cân tại A ta cần chứng minh điều Học sinh suy nghĩ, trả lời Chứng minh: gì ? câu hỏi của GV Từ M kẻ: MH AB;MK AC -Trên h.vẽ đã có hai tam -Xét AHM và AKM có: giác nào chứa các cạnh AHˆM AKˆM 900 AB, AC (hoặc Bˆ và Cˆ ) HS: Từ M kẻ ˆ ˆ A1 A2 (gt) đủ điều kiện bằng nhau) ? MH AB;MK AC AM chung AHM AKM -Hãy vẽ đường phụ để tạo (cạnh huyền-góc ra hai tam giác vuông trên nhọn) hình chứa góc Â1 và Â2 HM KM (cạnh tương ứng mà chúng đủ điều kiện HS: Một tam giác có đường BHM CKM bằng nhau trung tuyến đồng thời là (cạnh huyền-cạnh góc đường phân giác thì tam vuông) giác đó là tam giác cân Bˆ Cˆ (hai góc tương ứng) -Qua BT này, hãy cho biết ABC cân tại A 1 tam giác có những điều kiện gì thì là một tam giác cân? 4. Củng cố: - GV chốt lại các bài đã giải. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời *Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu,1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng),1 sợi dây dài khoảng 10 m,1 thước đo - Ôn lại cách sử dụng giác kế (Toán 6-tập 2) - Đọc trước bài Thực hành nhgoài trời HH7 2
- Bài 67 (SGK) -GV dùng bảng phụ Câu Đúng Sai nêu bài tập 67 (SGK) 1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là X -Câu nào đúng? câu góc nhọn nào sai? 2. Trong một tam giác, có ít nhất hai góc X nhọn X 3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù X 4. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn -Với các câu sai, em bù nhau X hãy giải thích? 5. Nếu  là góc ở đáy của một tam giác X cân thì  < 900 6. Nếu  là góc ở đỉnh của 1 tam giác cân thì  < 900 Bài 107 (SBT) -GV yêu cầu học sinh Học sinh vẽ hình vào vở và Tìm các tam giác cân trên đọc đề bài và làm bài làm bài tập 107 (SBT) hình vẽ tập 107 (SGK) GV vẽ hình lên bảng phụ Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập ABC cân. Vì: AB = AC (gt) 0 0 ˆ ˆ 180 36 0 Tìm các tam giác cân B1 C1 72 2 trên hình vẽ ? -Đại diện học sinh trình bày + BAD cân. Vì: lời giải của bài tập ˆ ˆ ˆ 0 0 0 A3 B1 D 72 36 36 ˆ ˆ 0 A3 D 36 ˆ ˆ 0 + ACE cân ( A2 E 36 ) -Học sinh lớp bổ sung, góp ˆ ˆ 0 + DAC cân ( DAC C2 72 ) ý kiến ˆ ˆ 0 + ABE cân ( B1 EAB 72 ) + ADE cân ( Dˆ Eˆ 360 ) GV kết luận. -Nêu các trường hợp 2. Các TH bằng nhau của bằng nhau của hai tam Học sinh nêu và phát biểu *Tam giác thường: giác ? các trường hợp bằng nhau +) c.c.c của hai tam giác +) c.g.c +) g.c.g -Khi tam giác là tam *Tam giác vuông: giác vuông, thì có các +) cạnh huyền-góc nhọn trường hợp bằng nhau Học sinh đọc đề bài và suy +cạnh huyền-cạnh góc vuông nào ? nghĩ tìm ra lời giải đúng Bài 69 (SGK) HH7 4