Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I.Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- KT: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- KN: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, 

- TĐ: ứng dụng thực tế.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

Năng lực tự học, đọc hiểu, nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác để tra lời câu

hỏi, bài tập.

II. Chuẩn bị 

1.Thầy: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ

2. Trò: SGK-thước thẳng-com pa-eke

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:

2.  Kiểm tra bài cũ:

doc 7 trang Hải Anh 11/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Giáo viên giới thiệu bài, HS trả lời theo ý GV chốt lại câu hỏi và đi vào bài nêu câu hỏi hiểu. mới HĐ2: Mục đích: Giúp cho học sinh ôn lại các kiến thức đã học của chương. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Bài 105 (SBT) -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh vẽ hình vào vở và bài tập 105 (SBT) làm bài tập 105 (SBT) -Xét AEC vuông tại E có: (Hình vẽ đưa lên bảng 2 2 2 phụ) EC AC AE (Py-ta-go) EC 2 52 42 25 16 9 H: Tính độ dài AB ? HS: Tính AB = ? EC 3 Có: BE BC EC 9 3 6  -Nêu cách tính độ dài AB -Xét AEB vuông tại E, có: Tính BE = ? ? AB2 AE 2 BE 2 (Py-ta-go)  AB 2 42 62 16 36 52 Tính EC = ? AB 52 7,2 Bài 70 (SGK)  Xét AEC (Py-ta-go) ˆ ˆ a) ABC cân tại A B1 C1 -GV gọi 1 học sinh lên ABˆM ACˆN bảng trình bày phần HS: ABC có: BC 2 92 81 chứng minh. -Xét ABM và ACN có: AB 2 AC 2 52 25 77 AB = AC (gt) ˆ ˆ BC 2 AB 2 AC 2 ABM ACN (c/m trên) -GV hỏi thêm: ABC có ABC không vuông BM = CN (gt) phải là tam giác vuông không? Vì sao ? ABM ACN(c.g.c) -Học sinh đọc đề bài bài tập Mˆ Nˆ (hai góc tương ứng) 70 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc AMN cân tại A đề bài bài tập 70 (SGK) b) Xét BHM và CKN có: ˆ ˆ 0 Học sinh nêu các bước vẽ H K 90 hình của bài toán và vẽ BM CN(gt) -Nêu các bước vẽ hình hình vào vở Mˆ Nˆ (c/m trên) của bài toán ? HS: AMN cân BHM CKN (c.h-g.nhọn -Ghi GT-KL của bài toán ?  BH CK (cạnh tương ứng) -Muốn chứng minh Mˆ Nˆ c) Ta có: AMN cân ta làm như thế nào ?  AM AN ( AMN cân tại A) ABM ACN HM KN ( BHM CKN ) -Một học sinh đứng tại chỗ AM HM AN KN chứng minh miệng bài toán hay AH AK HH7 2
  2. Ngày soạn: 02/05/2020 Tiết thứ 44, tuần 24 Tên bài dạy KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1.KT: Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2.KN: Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập tính toán, chứng minh, của học sinh. 3.TĐ: Làm việc nghiêm túc II. Chuẩn bị 1. Thầy: Ma trận đề KT và soạn đề theo ma trận 2. Trò: xem bài trước ở nhà III. Thiết kế ma trận Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q 1. Tổng ba góc Nhận biết được Vận dụng định lí của tam giác. định lí tổng ba góc tổng ba góc của của tam,góc ngoài tam giác của tam giác để tinh 1 góc còn lại khi biết 2 góc kia của tam giác Số câu 2 1 3 Số điểm 1đ 1đ 2điểm= 20% Tỉ lệ % 10% 10% 2.Hai tam giác Hiểu được bằng nhau. Các trường hợp trường hợp bằng nhau Vận dụng các TH bằng nhau của c.g.c của tam bằng nhau của tam tam giác. giác Biết chỉ giác để chứng ra hai góc, hai minh hai tam giỏc cạnh tương bằng nhau. ứng của hai Vận dụng hai TG tam giác bằng bằng nhau để CM nhau thì băng 2 đoạn thẳng bằng nhau nhau HH7 4
  3. Phần tự luận: (7 đ) Câu 7: Cho ABC , kẻ AH  BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). a) Biết C =300 . Tính HAC ? b) Tính độ dài các cạnh AH, AC. Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AI vuông góc với BC tại I. Lấy điểm E thuộc AB và F thuộc AC sao cho AE = AF. Chứng minh rằng a) IAB = IAC b) IEF là tam giác cân V. Đáp án và thang điểm 1a 2c 3a 4d 5d 6b Câu 7 a. Ta có HAC vuông tại H nên HAC và C phụ nhau nên HAC = 900 -C = 900 - 300 =600 (1 đ) b. AHB vuông tại H nên AB2 = BH2 + AH2 AH2 = AB2 - BH2 =25 -9 =16 AH = 4cm (1 đ) Mặt khác HC = 10 - 3 = 7cm và có AH = 4cm (0.5đ) 2 2 2 Mà AHC vuông tại H nên tương tự như trên ta có: AC = 4 + 7 = 65A AC 8,1cm (1 đ) ( có thể làm tròn số đến hàng đơn vị là 8cm) E F B C Câu 8: Vẽ hình đúng 0,5 đ I a. Ta có ABC cân tại A nên AB = AC và B = C (0,5 đ) IAB = IAC ( cạnh huyền và góc nhọn) (0,5 đ) b. Ta có AE = AF (gt) mà AB = AC (gt) EB = FC (1) (0,5 đ) mặt khác theo câu a ta có B = C (2) và IAB = IAC BI = CI (3) (0,5 đ) EBI = FCI ( c-g-c) (0,5 đ) IE = IF nên IEF cân tại I (0,5 đ) VI. Tổng hợp Giỏi (9-10) khá(7-8) TB (5-6) Yếu (3-4) kém (dưới 3) lớp SL % SL % SL % SL % SL % 7A 7B VII. Rút kinh nghiệm HH7 6