Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
LUYỆN TẬP
- MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.
* Kỹ năng :HS có kỹ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác.
* Thái độ: Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy ô vuông, HS phát hiện tính chất ba đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm ấy gọi là trọng tâm của tam giác, HS nắm được tính chất trọng tâm của tam giác.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
- Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác.
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK, giấy kéo để thực hành
2. Học sinh: HS thước, kéo, giấy có kẻ ô vuông để thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- vừa nối là đường trung HS ghi nhận Am là A tuyến của tam giác ABC. trung tuyến của Vậy trung tuyến của tam ABC. giác là gì? Gọi HS trả lời HS trung tuyến của Gọi HS khác nhận xét bổ tam giác là đoạn thẳng sung nối từ đỉnh của tam B // // C M GV uốn nắn giác với trung điểm GV ? Vậy theo cách vẽ của cạnh đối diện Đoạn AM của tam giác ABC với trên ta có được bao nhiêu trung điểm M của cạnh BC gọi đường trung tuyến như HS mỗi tam giác có ba là đường trung tuyến.( xuất phát vậy? trung tuyến. từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh Gọi HS trả lời BC) của tam giác ABC. Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn Cho HS làm ?1 Kiến thức 2: Tính chất 3 đường trung tuyến. (10’) Mục đích: Tìm hiểu tính chất 3 đường trung tuyến. GV cho HS thực hành cắt HS thực hành cắt và 2/ Tính chất 3 đường trung một tam giác và gấp 1 gấp giấy. tuyến cạnh bất kỳ để xác định Định lí: (SGK) trung điểm của đoạn thẳng. A Dùng thước thẳng để nối một đỉnh và trung điểm vừa xác định. HS làm ?2: F E Cho HS làm ?2 G GV? Em có nhận xét gì về 3 đường trung tuyến trên. B C Gọi HS đọc kết quả Kq: 3 đường trung D Gọi HS khác nhận xét bổ tuyến cùng đi qua một Trong tam giác ABC các đường sung. điểm. trung tuyến AD, BE, CF. cùng GV uốn nắn. đi qua điểm G (hay gọi là đồng Cho HS làm thực hành 2 HS làm thực hành 2 qui tại G) Cho HS làm ?3 HS làm ?3 Và ta có: AG BG CG 2 Gọi HS đọc kết quả HS đọc kết quả: AG BG CG 2 AD BE CF 3 Gọi HS khác nhận xét bổ sung AD BE CF 3 G gọi là trọng tâm của tam giác. GV uốn nắn HS: ba đường trung Qua kết quả trên em có kết tuyến của tam giác cắt luận gì? nhau tại một điểm. Gọi HS trả lời Khoảng cách từ điểm 2
- HS khác nhận xét bổ Mà AB = AC (gt) GV uốn nắn. sung AE = AF Em hy vận dụng định lý Xét ABE và ACF này để làm bài tập 29 Có AB = AC (gt) trang 67 SGK A chung HS ghi nhận AE = AF (chứng minh trên) ABE = ACF (c.g.c) BE = CF (2 cạnh tương ứng) Bài tập 29 trang 67 SGK Bài tập 29 trang 67 SGK: Cho HS đọc đề vẽ hình v A suy nghĩ tìm cch lm Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ F E sung HS đọc đề vẽ hình v G GV uốn nắn. suy nghĩ lm GV chốt lại: “ Trong một 1 HS lên bảng làm B C tam giác cân hai đường HS khác nhận xét bổ D trung tuyến ứng với hai sung Vì ABC đều AB = AC = cạnh bên bằng nhau” BC Hay Ap dụng định lý trên HS ghi nhận BE = CF = AD (1) Vì G l trọng tâm của ABC (gt) Vậy đảo lại có đúng hay BG = 2 BE (2) không chúng ta cùng làm 3 bt 27 trang 67 SGK CG = 2 CF (3) 3 Bài tập 25, 30: tự học có AG = 2 AD (4) 3 hướng dẫn Từ (1), (2), (3) và (4) AG = BG = CG Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (8’) Mục đích: Vận dụng kiến thức giải bài tập nâng cao. Bài 24. 2 1 a. MG = MR GR = MG - Yêu cầu học sinh giải bài - Hs giải bài tập 3 2 tập 24 sgk 1 GR = MR 3 3 b. NS = NG 2 NS = 3 GS NG = 2 GS 4