Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- KT: HS nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác; từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.
HS hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác.
- KN: Luyện cách chuyển từ một định lí thành một bài toán và ngược lại.
- TĐ: Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, đọc hiểu, nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác để tra lời câu
hỏi, bài tập.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ ghi định lí, nhận xét, bất đẳng thức về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác và bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, phấn màu.
- Trò: Ôn tập về quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức (bài 101, 102 Tr.66 SBT toán 6 tập 1). Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, bảng nhóm.
III. Các bước lên lớp
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
- hơn cạnh góc vuông). Tương tự với AHC có Hˆ = 1v AC > HC GV nhận xét và cho điểm HS. HS: nhận xét bài làm của bạn. Sau đó GV hỏi: Em có nhận xét HS: Em nhận thấy tổng độ dài gì về tổng độ dài hai cạnh bất kì hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài của tam giác ABC so với độ dài cạnh còn lại của tam giác ABC. cạnh còn lại? (4 + 5 > 6; 4 + 6 > 5; 6 + 5 > 4 ) Ta hãy xét xem nhận xét này có đúng với mọi tam giác hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay ghi đề. 3. ND bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Mục đích: Gây sự hứng thú cho học sinh khi học bài mới. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Giáo viên giới thiệu bài, nêu câu HS trả lời theo ý hiểu. GV chốt lại câu hỏi hỏi và đi vào bài mới HĐ2: Mục đích: Giúp cho học sinh biết quan hệ giửa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng 1.Bất đẳng thức GV: yêu cầu HS thực hiện ?1 HS toàn lớp thực hiện ?1 vào vở tam giác Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh Một HS lên bảng thực hiện Định lí1 có độ dài: Trong một tam a) 1 cm, 2 cm, 4 cm giác, tổng độ dài b) 1 cm, 3 cm, 4 cm 1cm 2cm 1cm 3cm hai cạnh bất kì bao Em có nhận xét gì? giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh Nhận xét: Không vẽ được tam còn lại giác có độ dài các cạnh như vậy. Trong mỗi trường hợp, tổng độ HS: Có 1 + 2 BC nào cũng là độ dài ba cạnh của AB+BC>AC một tam giác. Ta có định lí sau: AC+BC>AB GV đọc định lí Tr. A61 SGK. Một HS đọc lại định lí GV vẽ hình. HS vẽ hình vào vở HH7 B C 2
- Cho HS đọc phần lưu ý Tr. 63 + 2cm 6cm độ dài này có thể là 3 cạnh của một tam giác. 3cm 4cm 6cm GV: nhận xét bài làm của một Đại diện một nhóm lên bảng trình vài nhóm. bày. HS lớp nhận xét, góp ý. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác. Bài tập về nhà: số 17, 18, 19 Tr.63 SGK, số 27 SBT. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học - Gọi vài HS cho tự đánh giá về lớp, các bạn, bản thân. ( ý thức, tinh thần tự giác, kết quả học tập ) - GV đánh giá giờ học: nêu gương các nhóm, cá nhân tích cực; nhắc nhỡ, động viên các nhóm, cá nhân chưa chủ động, tích cực. V. Rút kinh nghiệm - Ưu: Đa số học sinh hiều bài làm được các bài tập cơ bản theo yêu cầu của giào viên. HH7 4
- cạnh bằng thước và thước và compa. compa. - Nêu cách thực hiện bài - Vẽ với ba cạnh là 1; 2; toán? 3,5 b. Không vẽ được tam giác với - Vẽ với ba cạnh là 1; 2; - xem có thỏa mãn bất số đo các cạnh là : 1; 2; 3,5 vì 3,5 đẳng thức không? 1 + 2 Khi nào vẽ được với - Không vẽ được tam giác c. Không vẽ được V với 3 cạnh ba cạnh cho trước? với số đo các cạnh là : 1; 2; có số đo là: 2; 2,2; 4,2 vì 2 + - Tương tự thử các số đo 3,5 vì 1 + 2 4 4 Tính chu vi cân? (cm) Bài 20. - Yêu cầu học sinh đọc đề GT VABC , BC > AB, AC bài Vẽ hình ghi giả thiết, - Vẽ hình ghi giả thiết, kết AH BC kết luận. luận. KL AB + AC > BC A - So sánh BH,AB CH; AC? giải thích - BH BH (1) mọi đường xiên) AC > HC (2) - Cộng (1) và (2) ta có (đường vuông góc nhỏ hơn điều gì? AB + AC > BH + CH = mọi đường xiên) BC Cộng (1) và (2). => AB + AC > BH + CH = BC - Giả sử BC là cạnh lớn Vậy AB + AC > BC nhất thì ta có điều gì? . BC AB => BC + AC > b. BC AB => BC + AC > AB AB BC AC => BC + AB > AC - Giáo viên cho học sinh BC AC => BC + AB > Bài 21. làm bài 21 theo nhóm. AC C nằm trên AB vì C AB thì - cho học sinh làm bài 21 toạ thành V ABC và AC + CB - Yêu cầu Đại diện các theo nhóm. > AB ( dây dài hơn). nhóm trả lời. - Đại diện các nhóm trả lời. Bài 22. - Giáo viên hướng dẫn học AC = 30km HH7 6