Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG - LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

* Kiến thức: HS biết khái niệm đường trung trực của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường trung trực .

* Kỹ năng: HS tự chứng minh được các định lý. 

* Thái độ: ThThông qua gấp hình HS nhận thấy được ba đường trung trực cùng đi qua một điểm => ĐL 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : 

     - Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác.

     - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập. 

II. CHUẨN BỊ

1. GV: mỗi người một tam giác bằng giấy ; thước kẻ có hai lề //

2. HS: HS ôn thêm về t/c tia phân giác một góc ; Khái niệm tam giác cân; đường trung tuyến của tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

  1. Kiểm tra bài cũ
  2. Bài mới
doc 5 trang Hải Anh 13/07/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_28_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. của đoạn thẳng AB? - Độ dài 2 nếp gấp MA, MB chính +) Từ điểm M trên là khoảng cách từ M tới A và B. nếp gấp, gấp đoạn Ta có: MA = MB. M thẳng MA và MB. * Định lí: Sgk - 74 ? Nhận xét độ dài 2 nếp gấp? A I B - GV: Điểm nằm trên đường trung trực của - HS: Phát biểu d 1 đoạn thẳng có t/chất định lí. d là trung trực của đoạn thẳng AB, gì? M d thì MA = MB. * Kiến thức 2: Định lí đảo (5’) Mục đích: Tìm hiểu định lí đảo. - GV: ? Hãy lập 2. Định lí đảo mệnh đề đảo của - HS: Trả lời. * Định lí đảo: Sgk – 75. định lí trên? ?1 Sau đó, GV vẽ hình - HS: Làm ?1. GT Cho đoạn thẳng AB và yêu cầu HS thực MA = MB hiện ?1. KL M thuộc đường trung trực của AB Chứng minh: - HS: làm theo +) TH 1: Nếu M AB HD: Xét trường hợp hướng dẫn. M AB và M AB M A I B Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB. M A M thuộc đường trung trực của I B đoạn thẳng AB. - HS: Làm bài. +) TH 2: M AB d - GV: Hướng dẫn Kẻ đoạn thẳng MI M HS chứng minh (với I là trung điểm trong trường hợp của AB) M AB . A I B Ta có: AMI BMI(c.c.c) AIˆM BIˆM Mặt khác: AIˆM BIˆM 1800 - GV: Rút ra nhận AIˆM BIˆM 900 xét Sgk – 75. Vậy MI là trung trực của AB. * Nhận xét: SGK – 75. * Kiến thức 3: Ứng dụng (2’) Mục đích: Tìm hiểu cách dựng đường trung trực của tam giác. - GV: Giới thiệu - HS: Lắng nghe và 3. Ứng dụng 2
  2. Theo cách dựng điểm đối xứng qua một đường thẳng, ta có xy⏊LM tại K và KM = KL, do đó xy là đường trung trực của đoạn thẳng LM. Vì I là nằm trên đường trung trực xy của đoạn thẳng LM nên IL = IM. Do đó ta có: IM + IN = IL +IN > LN Khi I≡P (P là giao điểm của xy và LN) thì: IM+IN = PM+PN = PL+PN= LN * Hoạt động 4: hoạt động vận dụng mở rộng (3’) Mục đích: vận dụng giải bài tập nâng cao. - Yêu cầu học sinh - Học sinh suy nghỉ giải bài tập 46 sgk và trả lời. trang 76. Ta có: AB = AC theo định lí đảo A thuộc đường trung trực BC DB = DC theo định lí đảo D thuộc đường trung trực BC EB = EC theo định lí đảo E thuộc đường trung trực BC. Do đó A, D, E thuộc đường trung trực của BC Vậy A, D, E thẳng hàng. Bài tập nâng cao Tam giác ABC có AB> AC. Gọi d là đường trung trực của BC, E là giao điểm của AC. Gọi K là một điểm bất kì thuộc d, So ssanhs chu vi các tam giác AKB và AEB. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2’) - Học bài theo vở ghi + SGK, làm các bài tập: 45; 46; 47 (Sgk – tr.76 + 77) 4