Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
1. KT: Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập cụ thể.
2. KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, suy luận.
3. TĐ: Làm thành thạo bài tập có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Soạn bài, compa.
2. Trò: Học thuộc bài, compa.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung định lí và hệ quả của định lí về bất đẳng thức tam giác.
- Làm BT 16.
3. ND bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- đề bài Vẽ hình ghi giả (cm) AH BC thiết, kết luận. KL AB + AC > BC - Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. A - So sánh BH,AB CH; AC? giải thích B H C Ta có AB > BH (1) - BH HC (2) - Cộng (1) và (2) ta có (đường vuông góc nhỏ (đường vuông góc nhỏ hơn điều gì? hơn mọi đường xiên) mọi đường xiên) Cộng (1) và (2). AB + AC > BH + CH = => AB + AC > BH + CH = - Giả sử BC là cạnh lớn BC BC nhất thì ta có điều gì? Vậy AB + AC > BC b. BC AB => BC + AC > - Giáo viên cho học sinh . BC AB => BC + AC > AB làm bài 21 theo nhóm. AB BC AC => BC + AB > AC BC AC => BC + AB > Bài 21. - Yêu cầu Đại diện các AC C nằm trên AB vì C AB thì nhóm trả lời. - cho học sinh làm bài 21 toạ thành V ABC và AC + CB theo nhóm. > AB ( dây dài hơn). - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận bài 22. - Đại diện các nhóm trả Bài 22. lời. AC = 30km AB = 90km a. Bán kính 60km không nhận - học sinh thảo luận bài được 22. b. Bán kính 120km nhận được tín hiệu. 4. Củng cố: - Nêu hệ quả giữa các cạnh của tam giác. - Nêu lí do bài 22. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học thuộc ĐL, HQ. - Xem lại các bài tập. - BT: SBT: 23; 24; 25 IV. Rút kinh nghiệm:
- AG BG CG 2 - Giáo viên hướng dẫn G là trọng tâm học sinh thực hành 2. AD BE CF 3 3 đường trung tuyến đồng quy -> Định lý tại G. - Từ đó rút ra kết luận Kết luận về điểm G. gì? Bài 23 (SGK - 66) -> Định lý D - Giáo viện giới thiệu - học sinh làm bài 23 theo cho học sinh điểm G. nhóm. G => Kết luận về điểm G. - Học sinh rút ra tỉ số rồi E H F nhận xét đ/s. DG 1 GH 2 - Giáo viên hướng dẫn (S) (Đ) học sinh làm bài 23 theo DH 3 DG 3 DG GH 1 nhóm. = 3 (S) (Đ) a. MG = 2 MR GR = 1 DH DH 3 Bài 24( SGK - 66) 3 2 Bài 24( SGK - 66) - Tìm mối liện hệ MG? MG a. MG = 2 MR GR = 1 MG MR GR = 1 MR 3 2 GR? 3 GR = 1 MR MR b. NS = 3 NG 3 GR? 2 b. NS = 3 NG MG NS = 3 GS 2 b. NS = ? ; NG = ? ; GS NG = 2 GS NS = 3 GS = ? NG = 2 GS 4. Củng cố: - Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? - Tam giác có mấy đường T2? - Giao của các đường T2 gọi là gì? - Điểm giao có tính chất gì? BT: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy D sau cho MD=MA. Tính góc ABD HD CM 2tg AMC=DMB (c.g.c) =>AC=BD, góc C= góc MBD (so le trong) => AC//BD => góc BAC + góc ABD = 1800 (góc trong cùng phía) Mà ta cógóc BAC = 900 nên góc ABD = 900. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học thuộc lý thuyết. - BTVN: 25, 26 ( SGK). IV. Rút kinh nghiệm: Phong Thạnh A, ngày TT Nguyễn Loan Anh